-
VN-Index tăng phiên thứ tư liên tiếp, lên 1.288 điểm -
Hơn 277.000 tỷ đồng trái phiếu được huy động -
Tracodi thay Tổng giám đốc -
Tổng giám đốc Vàng bạc đá quý Phú Nhuận muốn bán 500.000 cổ phiếu PNJ -
Vốn ngoại trở lại cổ phiếu Hòa Phát -
BaF Việt Nam sắp phát hành 65 triệu cổ phiếu
Thông tin cụ thể trong thương vụ này chưa được tiết lộ. Tuy nhiên, theo ông Phan Minh Thông, Nhà sáng lập - Chủ tịch Phúc Sinh Group, đối tác ngoại định giá công ty ở mức 320 triệu USD, mức định giá khiến ông cảm thấy hài lòng.
Ông Phan Minh Thông, Chủ tịch Phúc Sinh Group. |
“Trong khoảng 13 năm trở lại đây, có không ít công ty tài chính, ngân hàng đến tìm hiểu và muốn đầu tư vào Phúc Sinh, nhưng lúc đó chúng tôi chưa ưng ý với các quỹ lắm, chủ yếu do cảm thấy chưa phù hợp”.
“Nhưng gần đây, chúng tôi đã gặp được đối tác rất phù hợp và tôi nhận thấy một điều rất khích lệ khi trao đổi với họ. Họ nói rằng, các công ty nông nghiệp ở Việt Nam chưa được đánh giá và đầu tư xứng tầm, thực sự bị đánh giá "rẻ" hơn so với các công ty cùng lĩnh vực của Thái Lan, Indonesia, hay Philippines… Các công ty nông nghiệp ở những nước này, được đánh giá rất cao. Việt Nam là "vựa" nông sản của thế giới nhưng lại không được quan tâm nhiều vì ít quan tâm xây dựng thương hiệu. Chính chia sẻ này giúp tôi củng cố niềm tin về một đối tác tin cậy, đánh giá được đúng tiềm năng của nông nghiệp Việt Nam nói chung, Phúc Sinh nói riêng”, ông chủ Phúc Sinh khẳng định.
Cũng theo ông, suốt thời gian vừa qua, Phúc Sinh đã tích cực mở rộng thị trường tại 102 quốc gia trên thế giới, đồng thời chú trọng phát triển các yếu tố bền vững, chuẩn hóa công nghệ, nhà máy, nhân sự. Do đó, quyết định nhận vốn lần này là “một tín hiệu tích cực trong việc phát triển và là “đòn bẩy” để Phúc Sinh nhảy vọt, nâng tầm giá trị ở tầm vóc mới”.
Kết thúc năm 2023, Phúc Sinh tiếp tục giữ vững vị trí số 1 về xuất khẩu gia vị của cả nước (Phúc Sinh đã dẫn đầu kể từ năm 2007) với mức tăng trưởng chung 18% so với năm 2022. Trong đó, hoạt động xuất khẩu gia vị sang thị trường EU tăng mạnh lên 15,1% thị phần, từ mốc 8,4% của năm 2022.
Đại diện doanh nghiệp đánh giá, ngành nông nghiệp Việt Nam đang phát triển mạnh và cơ hội để thu hút đầu tư nước ngoài rất lớn. Các doanh nghiệp nước ngoài muốn tận dụng lợi thế từ hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia cùng những chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp nước ngoài. Theo đó, dự báo sắp tới sẽ có làn sóng lớn đầu tư vào nông nghiệp.
-
Phiên 10/10: Cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ bị bán mạnh, FPT và MSN hút dòng tiền -
Dòng vốn ngoại đang quay lại với chứng khoán Việt -
Biến đổi chủ tại công ty chứng khoán nhỏ, "miếng bánh" thị phần có được chia lại? -
Tổng giám đốc Vàng bạc đá quý Phú Nhuận muốn bán 500.000 cổ phiếu PNJ -
Vốn ngoại trở lại cổ phiếu Hòa Phát -
BaF Việt Nam sắp phát hành 65 triệu cổ phiếu -
VN-Index tăng gần 10 điểm nhờ cổ phiếu vốn hoá lớn, vượt 1.280 điểm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 12/10 -
2 Đầu tư tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh -
3 Thủ tướng: Chính phủ quyết tâm chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả -
4 Nền kinh tế tăng tốc để về đích kế hoạch năm 2024 -
5 Hà Nội công bố 5 dự án được phép bán cho người nước ngoài, đa phần là chung cư cao cấp
- Đất Xanh Miền Bắc hợp tác với Tập đoàn TTP tại dự án Green Dragon City
- Giá trị thương hiệu FPT đạt xấp xỉ mốc 1 tỷ USD
- Family Medical Practice sẽ chính thức triển khai kỹ thuật chụp nhũ ảnh 3D kết hợp trí thông minh nhân tạo
- Bee Logistics được vinh danh ở hạng mục PIS tại ASEAN Business Awards 2024
- Doanh nghiệp ngành logistics "nhanh chân" chuyển đổi số
- Bà Hàn Thị Khánh Vinh, Tổng giám đốc Vinapharm nhận Giải thưởng Doanh nhân Xuất sắc châu Á 2024