
-
VN-Index giảm 82,28 điểm sáng 3/4: Cẩn trọng, tránh hoảng loạn; dài hạn còn chờ đàm phán
-
Cổ phiếu HNG được giao dịch nhiều nhất trên UPCoM trong 5 tháng liên tiếp
-
Hệ thống KRX dự kiến chính thức vận hành vào ngày 5/5
-
F88 cải thiện triển vọng tín nhiệm nhờ lợi thế kinh doanh và chất lượng tài sản gia tăng
-
Tự doanh trên HNX vượt nghìn tỷ đồng trong tháng 3 -
TCBS muốn dùng 3.000 tỷ đồng ra nước ngoài đầu tư cổ phiếu, trái phiếu
![]() |
Cổ phiếu FPT là cổ phiếu niêm yết trên sàn và nằm trong nhóm VN30 nhưng cũng không thoát cảnh "ế" |
Mặc dù đã kết thúc thời hạn đăng ký tham gia đấu giá lô cổ phần của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) tại Công ty cổ phần FPT, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) không nhận được đơn đăng ký mua từ nhà đầu tư nào. Do đó, phiên đấu giá cổ phiếu FPT đã không đủ điều kiện để tổ chức.
SCIC đã chào bán trọn lô toàn bộ 46 triệu cổ phiếu FPT với giá khởi điểm 49.400 đồng/cp, tương đương giá mua tối thiểu gần 2.273 tỷ đồng. Giới hạn về room nước ngoài cũng khiến nhà đầu tư nước ngoài không thể mua thêm khiến phiên đấu giá chỉ là sân chơi cho các nhà đầu tư nội.
Giá khởi điểm mà SCIC công bố cũng đang nhỉnh hơn 5,56% so với thị giá hiện tại (giá đóng cửa ngày 7/8 là 46.800 đồng/cp).
Với cơ cấu cổ đông phân tán, SCIC đang là cổ đông lớn thứ hai của FPT với tỷ lệ sở hữu 5,87% vốn điều lệ, chỉ thấp hơn Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình nắm giữ 7,07% vốn điều lệ.
Ngoài thương vụ thoái vốn đáng chú ý này, danh mục thoái vốn của SCIC năm 2020 có tới 85 doanh nghiệp. Đã có những phương án thoái vốn được triển khai, một số cuộc đấu giá đã bán sạch 100%, một số phiên không có nhà đầu tư nào tham dự. Trước đó, tương tự thương vụ lần này, SCIC cũng chào bán trọn lô cổ phần HND của CTCP Nhiệt điện Hải Phòng nhưng đã không có cá nhân hay tổ chức nào nộp hồ sơ đấu giá.
Không chỉ riêng câu chuyện tại SCIC, tiến độ thoái vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhìn chung đều chậm so với kế hoạch đề ra. Trong 6 tháng đầu năm, hầu như chưa thực hiện được việc cổ phần hóa hay thoái vốn DN Nhà nước nào lớn. Số lượng doanh nghiệp, đã thoái vốn Nhà nước đến nay là 92 doanh nghiệp, đạt 26,4% kế hoạch đề ra.

-
F88 cải thiện triển vọng tín nhiệm nhờ lợi thế kinh doanh và chất lượng tài sản gia tăng -
Tự doanh trên HNX vượt nghìn tỷ đồng trong tháng 3 -
TCBS muốn dùng 3.000 tỷ đồng ra nước ngoài đầu tư cổ phiếu, trái phiếu -
Trả cổ tức cao khiến lượng tiền mặt của CTCP Phát triển đô thị công nghiệp số 2 suy giảm -
Vốn hoá Vingroup leo top 3, VN-Index tăng hơn 10 điểm sau 4 phiên giảm -
Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng -
Home Credit Việt Nam công bố báo cáo tài chính 2024 lãi 1.291 tỷ đồng
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng