
-
Vietbank DigiBiz - Giải bài toán số hóa tài chính cho doanh nghiệp: Nền tảng dễ dùng, triển khai nhanh
-
Phát hành trái phiếu tháng 6/2025 cao kỷ lục, ngân hàng chiếm 80% lượng phát hành
-
Tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng nhiệt, nhiều ngân hàng bán ra 26.370 VND/USD
-
ABBANK tạm dừng giao dịch điện tử với doanh nghiệp chưa định danh sinh trắc học
-
Tín dụng đang tập trung vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng và dịch vụ -
Agribank - Doanh nghiệp ESG Việt Nam xanh 2025
Cụ thể, HĐQT Eximbank trình cổ đông dự kiến phát hành gần 246 triệu cp để trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 20% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu sẽ nhận được 20 cổ phiếu mới).
![]() |
Nguồn thực hiện từ nguồn lợi nhuận sau thuế, sau trích lập các quỹ của năm 2017-2018-2019-2020-2021.
Lợi nhuận chưa phân phối lũy kế tính đến năm 2021 sau khi trích lập các quỹ là gần 2,937 tỷ đồng, dự kiến chia cổ tức gần 2,459 tỷ đồng.
Lợi nhuận chưa phân phối còn lại sau khi chia cổ tức dự kiến là gần 478 tỷ đồng, được giữ lại để củng cố và nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng.
Thời gian thực hiện dự kiến trong năm 2022. Nếu phát hành thành công, vốn điều lệ của Eximbank sẽ tăng từ 12,355 tỷ đồng lên 14,814 tỷ đồng.
Số vốn điều lệ tăng thêm dự kiến đươc Eximbank đầu tư vào cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ và mở rộng hoạt động kinh doanh.
Trước đó, tại ĐHCĐ bất thường của Eximbank diễn ra ngày 15/2, nguyên Chủ tịch HĐQT Eximbank ông Yasuhiro Saitoh cho biết, 3 năm nay Eximbank không thể tổ chức đại hội cổ đông được, chủ yếu do thiếu giao tiếp, thấu hiểu nhau giữa các nhóm cổ đông lớn.
Ông Yasuhiro Saitoh là người nước ngoài đầu tiên ngồi ghế "nóng" Chủ tịch HĐQT Eximbank, nhưng không phải đại diện cho nhóm cổ đông chiến lược nước ngoài (SMBC) tại Eximbank.
Cũng theo ông Yasuhiro Saitoh, trong thời gian qua, SMBC đã giảm bớt số lượng nhân viên tại Eximbank. Đáng chú ý hơn, từ đầu năm nay, SMBC không còn là đối tác chiến lược nước ngoài của Eximbank.
Tuy nhiên, hiện tại SMBC vẫn còn là cổ đông lớn nắm 15% vốn của Eximbank, không như thông tin đưa tin trước đó là SMBC đã rút khỏi Eximbank.
Chủ tịch đương nhiệm Eximbank cũng cho hay, trong năm nay Ngân hàng đã thỏa mãn điều kiện cuối cùng để chia cổ tức cho cổ đông sau 9 năm không được nhận cổ tức (lần gần nhất Eximbank chia cổ tức là 4% năm 2013).
Theo ông Yasuhiro Saitoh, sở dĩ Eximbank không thể chia cổ tức trong vòng 9 năm qua do vấn đề nhân sự cấp "thượng tầng" chưa thể đồng nhất. Tuy nhiên, năm nay, sau khi ổn định nhân sự, Eximbank có thể chia cổ tức ở mức 2 con số, có thể chia bằng tiền mặt hoặc cổ phiếu tùy thuộc NHNN cho phép.
Eximbank cho biết, tính đến ngày 30/03/2021, Eximbank đã thanh toán hết trái phiếu đặc biệt VAMC. Do đó, Eximbank đã có văn bản trình NHNN chấp thuận cho Eximbank được chia cổ tức bằng cổ phiếu trong năm 2021.
Tuy nhiên, việc chia cổ tức của Eximbank cũng phải trình NHNN và được chấp thuận mới có thể thực hiện được.

-
Vietbank DigiBiz - Giải bài toán số hóa tài chính cho doanh nghiệp: Nền tảng dễ dùng, triển khai nhanh
-
Phát hành trái phiếu tháng 6/2025 cao kỷ lục, ngân hàng chiếm 80% lượng phát hành
-
Tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng nhiệt, nhiều ngân hàng bán ra 26.370 VND/USD
-
ABBANK tạm dừng giao dịch điện tử với doanh nghiệp chưa định danh sinh trắc học
-
Tín dụng đang tập trung vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng và dịch vụ -
Agribank - Doanh nghiệp ESG Việt Nam xanh 2025 -
Cân bằng bài toán tỷ giá và lãi suất -
Ưu đãi lãi suất cho vay người trẻ dưới 35 tuổi mua nhà xã hội -
Nhu cầu “trú ẩn” giảm, giá vàng chịu áp lực lớn -
FWD ra mắt sản phẩm mới với tổng quyền lợi bảo vệ có thể lên đến 400% -
Khối ngoại trở lại mua ròng, thị trường chứng khoán được kỳ vọng khởi sắc
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower