
-
VNPT tăng cường trạm phát sóng lưu động cho chuỗi sự kiện lớn của đất nước
-
Sáng tạo nội dung số để lan tỏa tinh thần “Yêu nước theo cách của bạn”
-
iPhone 17 Pro Max dày hơn để có pin khủng, có thể đổi tên thành Ultra
-
Việt Nam nhắm đích thu 2,42 tỷ USD từ ngành game
-
Không thể chậm trễ ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân -
Chìa khóa giúp 5G tăng trưởng
Facebook đã có nút “dislike”
“Like” (thích) bình luận và cập nhật trạng thái Facebook, đã trở thành phần không thể thiếu của hàng trăm triệu người dùng. Tuy nhiên, họ chưa bao giờ có cơ hội biểu thị sự khó chịu, không thích, không hài lòng với hoạt động nào đó bằng nút bấm riêng biệt, hay nút “dislike”.
TIN LIÊN QUAN
Đáp ứng yêu cầu của đông đảo người dùng Facebook, mạng xã hội này đã cho ra đời nút “dislike” (không thích) song chỉ dành cho dịch vụ nhắn tin Messenger.
Tới hôm 17/12, Facebook mới “chịu” tung ra nhãn dán (sticker) “Dislike” như một phần trong phiên bản cập nhật của dịch vụ nhắn tin miễn phí Messenger. Sticker được Facebook giới thiệu lần đầu vào tháng 4 năm nay.
Bộ sticker mới có sẵn trên Sticker Store, có thể truy cập từ mục chat trên phiên bản web hoặc ứng dụng di động. Dù không thể “dislike” bình luận, cập nhật trạng thái, chí ít người dùng cũng có thể gửi cho bạn bè nhãn dán biểu hiện sự không hài lòng khi nói chuyện với nhau.
Theo The Verge
Du Lam (Infonet)
Bình luận bài viết này
Xem thêm trên Báo Đầu Tư
-
Việt Nam nhắm đích thu 2,42 tỷ USD từ ngành game -
Tăng nặng xử phạt với hành vi quảng cáo sai sự thật -
Người dùng sắp có thể mua sắm trực tiếp qua ChatGPT -
ChatGPT thêm tính năng mới, người dùng lo ngại bị lộ vị trí -
Không thể chậm trễ ban hành Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân -
Màu Sky Blue - Tâm điểm mới trên iPhone 17 Pro Max -
Chìa khóa giúp 5G tăng trưởng
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”