
-
AmCham Vietnam đề nghị Hoa Kỳ đưa các yêu cầu cụ thể để sớm kết thúc đàm phán
-
Không chờ đến khi có biến động, doanh nghiệp mới hành động
-
PVFCCo - Phú Mỹ và PTSC hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics
-
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả
-
Cân nhắc chế độ ưu tiên riêng về hải quan cho doanh nghiệp bán dẫn, công nghệ cao -
TP.HCM: Doanh nghiệp ngành gỗ chủ động chuyển hướng và nâng sức cạnh tranh
Đây là lần thứ 4 Forbes Việt Nam công bố danh sách này. Forbes Việt Nam sử dụng phương pháp xếp hạng công ty của công ty mẹ Forbes và có cân nhắc đến đặc thù các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Dữ liệu sử dụng để đánh giá dựa trên báo cáo tài chính đã kiểm toán trong 5 năm liên tiếp và năm tài chính 2015 của các công ty.
Danh sách 50 công ty tốt nhất do Forbes Việt Nam xếp hạng lựa chọn các công ty có hiệu quả kinh doanh tốt nhất thị trường, bao gồm cả những công ty lớn và công ty vừa và nhỏ thuộc 13 lĩnh vực, kể cả đa ngành.
Tổng giá trị vốn hóa thị trường của 50 công ty này đạt 829.010 tỷ đồng, chiếm 62,14% giá trị vốn hóa của hai sàn HOSE và HNX cộng lại (tính tới ngày 16/5/2016). Tổng doanh thu của 50 công ty đạt 475.546 tỷ đồng, chiếm 37,77% tổng doanh thu toàn thị trường. Tổng lợi nhuận sau thuế của các công ty trong danh sách đạt 53.482 tỷ đồng, chiếm 53,08% tổng lợi nhuận của cả thị trường.
Ở lĩnh vực bất động sản và xây lắp vẫn là các tên tuổi lớn quen thuộc như Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Hà Đô hay CTCP FECON.
![]() |
FECON đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu chiến lược, trở thành nhóm công ty hàng đầu của Việt Nam về hạ tầng vào năm 2020 |
Trong lĩnh vực tài chính có sự xuất hiện của các gương mặt quen thuộc khác như Vietcombank, ACB, Tập đoàn Bảo Việt, CTCP Chứng khoán Sài Gòn...
Năm nay, CTCP FPT tiếp tục là doanh nghiệp công nghệ duy nhất góp mặt trong danh sách này.
Những tên tuổi còn lại phải kể đến là CTCP Sữa Việt Nam (lĩnh vực thực phẩm và dịch vụ ăn uống); Tập đoàn Hoa Sen, Tập đoàn Hòa Phát (vật liệu) hay CTCP Tập đoàn Thiên Long, CTCP Bóng điện Phích nước Rạng Đông (hàng tiêu dùng)…
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có tên TCT Phân bón và Hóa chất dầu khí, CTCP Mía đường Thành Thành Công - Tây Ninh…
Lĩnh vực dược phẩm ghi danh CTCP Dược Hậu Giang và Traphaco. Trong nhóm các công ty đa ngành, Tập đoàn Masan và CTCP Cơ Điện lạnh được xướng tên.
Được biết, hầu hết các công ty trong danh sách này đều niêm yết ở Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE), chỉ có 5 doanh nghiệp niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). So với năm ngoái, danh sách năm nay có 10 gương mặt mới.

-
PVFCCo - Phú Mỹ và PTSC hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics -
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả -
Mô hình kinh doanh sinh lời thời vốn ít -
Ngành thuế phản ứng nhanh chóng với thuế quan từ Mỹ -
Loạt ngành hàng tỷ USD sốt ruột với thuế quan Mỹ -
Cân nhắc chế độ ưu tiên riêng về hải quan cho doanh nghiệp bán dẫn, công nghệ cao -
TP.HCM: Doanh nghiệp ngành gỗ chủ động chuyển hướng và nâng sức cạnh tranh
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 8/4
-
2 Đề xuất bố trí vốn đầu tư tuyến đường 5.200 tỷ đồng kết nối TP.HCM với Long An
-
3 Dòng đầu tư vào Việt Nam sẽ không bị cản bước
-
4 TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
5 Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển