
-
Vinh danh 20 gương thanh niên sống đẹp tiêu biểu năm 2025
-
Trường học Song ngữ tại Hà Nội được công nhận kiểm định Quốc tế toàn diện WASC
-
Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm tình trạng xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp
-
Ngành văn hóa - thể thao TP.HCM định hướng chiến lược sau sáp nhập
-
Hà Nội đăng cai tổ chức Festival Làng nghề quốc tế năm 2025 -
HanoiPrintPack 2025: Đòn bẩy phát triển xanh cho ngành in ấn và bao bì Việt Nam
Việc bình chọn, tôn vinh các cá nhân tiêu biểu trong xây dựng và thi hành pháp luật nhằm đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; Nâng cao hiệu quả tuyên truyền pháp luật bằng việc tôn vinh những cá nhân tiêu biểu, nhân vật điển hình trong thực hiện pháp luật, lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
![]() |
Ban tổ chức đang tiến hành lựa chọn các gương sáng pháp luật 2023. |
Năm 2021, Bộ Tư pháp đã phê duyệt Đề án Bình chọn, tôn vinh cá nhân tiêu biểu trong xây dựng và thực hiện pháp luật (Gương sáng Pháp luật). Thực hiện Đề án này, nhân Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) năm 2021, Ban Tổ chức đã tiến hành lựa chọn, tôn vinh 50 cá nhân tiêu biểu trong cả nước (lần 1).
Tiếp nối thành công và ý nghĩa của chương trình năm 2021, năm nay, Báo Pháp luật Việt Nam tiếp tục phát động chương trình Bình chọn, tôn vinh các cá nhân tiêu biểu trong xây dựng và thực hiện pháp luật (lần 2).
Theo Ban tổ chức, tính từ khi khởi động chương trình đến nay, đã có khoảng 150 các tấm gương được đội ngũ phóng viên của Báo trực tiếp phát hiện hoặc tìm hiểu theo giới thiệu của các cơ quan, ban, ngành để viết bài đăng tải trên các ấn phẩm của Báo.
Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đỗ Ngọc Thịnh đề xuất chương trình bình chọn nên có sự cân đối giữa các tỉnh, thành, các lĩnh vực công tác cũng như ưu tiên hơn cho các tấm gương đại diện cho thế hệ trẻ, hoạt động trong các lĩnh vực khó và mới, như công nghệ thông tin, biên giới hải đảo... nhằm lan tỏa tinh thần tiên phong đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp Lê Vệ Quốc, Phó chủ tịch Hội đồng cũng đề xuất Hội đồng cân nhắc để bảo đảm vinh danh các gương sáng mang tính đại diện, toàn diện hơn nữa khi tham gia vào đời sống pháp luật của nước ta, trong đó ưu tiên hướng về cơ sở.
Ngoài ra, ông Quốc kiến nghị nghiên cứu bổ sung hình thức livestream trên các nền tảng mạng xã hội để thu hút đông đảo người dân theo dõi, góp ý kiến.

-
Ngành văn hóa - thể thao TP.HCM định hướng chiến lược sau sáp nhập -
Hà Nội đăng cai tổ chức Festival Làng nghề quốc tế năm 2025 -
Người tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm có thể được hưởng lương hưu -
Giai đoạn 2026 - 2035: Xây dựng nông thôn mới hiện đại, toàn diện, bền vững -
HanoiPrintPack 2025: Đòn bẩy phát triển xanh cho ngành in ấn và bao bì Việt Nam -
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cam kết cung ứng đầy đủ sách giáo khoa điều chỉnh, cập nhật sau sáp nhập -
GS.TS Lê Ngọc Thành: Người biến 1% hy vọng thành sự sống nhiệm màu
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower