-
Lãnh đạo Việt Nam gửi thư chúc mừng Tổng thống Donald Trump -
Quy định mới quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa -
Việt Nam và Cộng hòa Séc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược -
Tổng Bí thư: Kỷ nguyên mới đòi hỏi báo chí phải vươn mình cùng dân tộc -
Giám đốc Công an tỉnh Bắc Giang làm Chánh văn phòng Bộ Công an -
Hải Dương dự kiến giảm 5 Giám đốc Sở, hỗ trợ người thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi
Hà Nội bắt tay tập đoàn Pháp xây dựng chợ đầu mối nông sản quốc tế |
Theo đó, hai bên cam kết phối hợp triển khai các nhiệm vụ liên quan đến khảo sát, nghiên cứu tiền khả thi và các công tác khác trong quá trình xây dựng khu chợ đầu mối quốc tế nông sản tại Hà Nội, tham gia hệ thống toàn cầu của chợ đầu mối quốc tế Rungis tại Paris.
Ngoài Tập đoàn Semmaris (Pháp), Công ty cổ phần Pan Asia One (Hàn Quốc) cũng đã đề xuất xây dựng chợ đầu mối tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm với quy mô lớn gấp 6 lần chợ đầu mối hiện đại nhất Seoul (Hàn Quốc).
Theo đại diện của Công ty cổ phần Pan Asia One, phần trung tâm giao dịch đầu mối cốt lõi sẽ được xây dựng trong vòng 2-3 năm và sẽ mất chi phí khoảng 300-400 triệu USD, nếu tính cả những hạng mục xung quanh nữa có thể lên đến 1-2 tỷ USD.
"Khu chợ sẽ bao gồm cả hoạt động bán buôn lẫn bán lẻ và được vận hành theo một nguyên tắc thống nhất, bảo đảm đấu giá công bằng thông qua hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại”, vị đại diện này cho biết.
Hà Nội hiện có 22 chợ thương mại, 133 siêu thị, 454 chợ gồm cả đầu mối và chợ dân sinh cùng khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi, tiện ích kinh doanh, chưa kể bán hàng qua mạng.
Hiện 2 chợ đầu mối chính gồm Hoàng Mai ở phía Nam (có diện tích hơn 23.000 m2 với 168 hộ kinh doanh, hàng ngày có 200 - 400 tấn hàng hóa là nông sản luân chuyển qua chợ) và Minh Khai ở Bắc Từ Liêm (diện tích hơn 36.000 m2, có 1.000 hộ kinh doanh và 350 tấn hàng hóa nông sản luân chuyển hàng ngày).
Ngoài ra còn có 5 chợ tập trung mang hơi hướng đầu mối là chợ Long Biên (có diện tích hơn 27.000 m2 với 650 hộ kinh doanh, 150 - 200 tấn hàng hóa qua chợ /ngày), chợ cá Yên Sở (có diện tích trên 7.000 m2, gồm 70 hộ kinh doanh khoảng 150 tấn cá, lương thực/ngày), chợ gia cầm Hà Mỹ (diện tích hơn 7.000 m2, khoảng 200 hộ kinh doanh với 50 tấn gia cầm thủy cầm qua chợ/ngày) và chợ Quảng An (diện tích trên 600 m2 với 300 hộ kinh doanh hoa).
Theo đánh giá của Sở Công thương Hà Nội, nhìn chung hoạt động của các chợ này chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nông sản thực phẩm của thành phố; nguồn hàng chưa được kiểm soát chặt chẽ về an toàn thực phẩm, chưa có chức năng chế biến và xuất khẩu ra nước ngoài. Quy mô phân phối còn nhỏ, nên các chợ đầu mối này chưa có khả năng điều tiết giá cả thị trường, một số hàng hóa tại các chợ đầu mối này chưa truy xuất được nguồn gốc khi cần thiết.
-
Tổng Bí thư: Kỷ nguyên mới đòi hỏi báo chí phải vươn mình cùng dân tộc -
Quy định mới về chế độ báo cáo thống kê ngành tài chính áp dụng từ ngày 1/3/2025 -
Giám đốc Công an tỉnh Bắc Giang làm Chánh văn phòng Bộ Công an -
Hải Dương dự kiến giảm 5 Giám đốc Sở, hỗ trợ người thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi -
Miền Bắc ít mưa khiến lấy nước nông nghiệp đợt 1 năm 2025 chưa được tốt -
Hà Nội sẽ lắp đặt thêm 23.736 camera xử lý vi phạm giao thông -
"Xuyên đêm sáng đèn" phục vụ tinh gọn bộ máy, đột phá khoa học-công nghệ
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 21/1 -
2 Nhà đầu tư phải cam kết gì nếu áp dụng thủ tục đầu tư đặc biệt -
3 Cuộc chiến thương hiệu: KDF bị cấm dùng nhãn hiệu “Celano”, liên quan đến cả show “Anh trai Say Hi” -
4 Lãi suất điều hành sẽ giảm thêm để hỗ trợ tăng trưởng? -
5 Biến số và động lực trong tăng trưởng kinh tế năm 2025
- Trải nghiệm nghỉ dưỡng trọn vẹn tại khách sạn cao cấp Legend Valley Hà Nam
- SeABank lãi trước thuế 6.039 tỷ đồng năm 2024
- Xuân Quê Hương 2025 - Gắn kết kiều bào với nhân dân trong nước
- Tập đoàn YTL cam kết đầu tư dài hạn tại Việt Nam
- ELCOM (ELC) liên tiếp trúng thầu nhiều dự án trọng điểm với tổng giá trị hơn 300 tỷ đồng
- Xuân Quê hương 2025 - “Việt Nam vươn lên trong Kỷ nguyên mới”