
-
Những đổi mới, cải cách trong "Bộ tứ trụ cột" là mệnh lệnh từ tương lai dân tộc
-
Nghị quyết số 66-NQ/TW: Dứt khoát không để tình trạng “nói nhiều làm ít”, “nói mà không làm”
-
"Không đẩy khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong thiết kế chính sách, xây dựng pháp luật"
-
Nghị quyết 68 trở thành cuộc cách mạng tư duy về thể chế cho khu vực kinh tế tư nhân
-
Ngày mai diễn ra Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết 66, Nghị quyết 68 -
Giảm 30% tổng mức chi một số nội dung xây dựng pháp luật
Theo UBND TP. Hà Nội, tính đến đầu năm 2020, Thành phố đã chi trên 2.900 tỷ đồng thành phố ủy thác sang Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố để cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo vay các chương trình: Giải quyết việc làm, vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ, vay xây dựng nhà ở, xây dựng nông thôn mới...
![]() |
Hà Nội bổ sung các nguồn vốn vay giải quyết việc làm, vay hỗ trợ sản xuất, vay xuất khẩu lao động... |
Thành phố cũng đã bố trí gần 5.000 tỷ đồng để thực hiện chính sách cho người nghèo, hộ nghèo, trong đó chi 683,1 tỷ đồng đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; 4.000 tỷ đồng chi trả trợ cấp xã hội hằng tháng; gần 98 tỷ đồng hỗ trợ tiền điện; trên 33 tỷ đồng miễn, giảm học phí cho học sinh có cha mẹ thuộc hộ nghèo, cận nghèo và nhiều nội dung khác.
Bên cạnh đó, qua rà soát, tính đến đầu năm 2020, thành phố đầu tư 1.050 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã dân tộc, miền núi.
Ngoài nguồn ngân sách, năm 2018 UBND thành phố vận động các doanh nghiệp hỗ trợ trên 50 tỷ đồng để xây, sửa nhà ở xuống cấp cho hộ nghèo. Ngoài ra, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Hà Nội đã vận động được trên 21 tỷ đồng cho Quỹ “Vì người nghèo”; cấp huyện và cấp xã vận động được 164,7 tỷ đồng để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo.
Tính đến nay, thành phố bố trí đủ nguồn lực để triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo đã ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, đảm bảo hoàn thành mục tiêu của chương trình. Cùng với đó, tăng cường lồng ghép, kết hợp chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với chương trình giảm nghèo.
TP. Hà Nội cũng bổ sung các nguồn vốn vay như vốn vay giải quyết việc làm, vay hỗ trợ sản xuất, vay xuất khẩu lao động..., định mức vay cho mỗi hộ được tăng lên để mở rộng sản xuất, thu hút lao động, tăng thu nhập phát triển kinh tế gia đình…

-
Những đổi mới, cải cách trong "Bộ tứ trụ cột" là mệnh lệnh từ tương lai dân tộc
-
Chuẩn bị các điều kiện, triển khai nhanh các dự án phục vụ Hội nghị APEC 2027 tại Phú Quốc
-
Nghị quyết số 66-NQ/TW: Dứt khoát không để tình trạng “nói nhiều làm ít”, “nói mà không làm”
-
"Không đẩy khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong thiết kế chính sách, xây dựng pháp luật"
-
Nghị quyết 68 trở thành cuộc cách mạng tư duy về thể chế cho khu vực kinh tế tư nhân -
Việt Nam có thể biến thách thức thành cơ hội để phục hồi bền vững -
Ngày mai diễn ra Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết 66, Nghị quyết 68 -
Giảm 30% tổng mức chi một số nội dung xây dựng pháp luật -
Quốc hội điều chỉnh, bổ sung dự toán ngân sách cho các nhiệm vụ cấp bách -
Tổ chức Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh -
Quốc hội chốt chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, có hiệu lực ngay
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Nhượng quyền dịch vụ quốc tế có “người tiên phong”
-
VietOffice 2025 - Triển lãm của những đột phá
-
K&D Trading - 15 năm xây dựng hệ sinh thái hàng Việt tại Canada, góp phần thúc đẩy hàng Việt Nam ra thế giới