
-
Vận hành chính quyền địa phương 2 cấp: Thủ tục đất đai sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn
-
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự Hội nghị quốc tế về tài chính cho phát triển
-
Tất cả các địa phương sẽ có chung “thước đo phát triển”
-
Ngành nông nghiệp quyết tâm cán đích xuất khẩu 65 tỷ USD trong năm 2025
-
Đà Nẵng tổ chức Chương trình nghệ thuật, trình diễn pháo hoa đặc sắc -
Nhiều lãnh đạo tỉnh, sở, ngành của Bình Định xin nghỉ hưu trước tuổi
Theo đó, thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, ngày 22/4/2003, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, UBND TP. Hà Nội đã chủ động hướng dẫn di dời các cơ sở công nghiệp không phù hợp với quy hoạch ra khỏi khu vực đô thị.
![]() |
Hà Nội hiện có 90 cơ sở sản xuất ô nhiễm, không phù hợp quy hoạch (Ảnh: Internet) |
Tuy nhiên, kết quả thực hiện di dời còn chậm do tâm lý doanh nghiệp không muốn di chuyển ra xa nội thành, muốn dựa vào lợi thế vị trí đất để sản xuất kinh doanh, thuận tiện đi lại sinh hoạt; năng lực tài chính của hầu hết các doanh nghiệp còn hạn chế trong việc đầu tư thay đổi công nghệ sạch…
Thực hiện Chỉ đạo của UBND Thành phố về việc rà soát, Sở Tài nguyên và môi trường đã thiết lập hồ sơ danh mục 113 cơ sở công nghiệp đề xuất di dời do không phù hợp với quy hoạch xây dựng. Tổ công tác liên ngành đã rà soát phân loại và loại bỏ 32 cơ sở nằm trong 113 cơ sở; bổ sung 9 cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng đất do không phù hợp với quy hoạch. Như vậy đến nay, danh mục sản xuất công nghiệp đề xuất di dời do không phù hợp quy hoạch gồm 90 cơ sở, trình UBND Thành phố xem xét để trình HĐND Thành phố thống nhất thông qua.
Tại hội nghị, các ý kiến đều cho rằng đây là vấn đề nóng, cần thiết, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của xã hội nói chung và của Thành phố nói riêng. Đồng thời, các ý kiến nhấn mạnh, để việc xử lý di dời một cách đồng bộ, đảm bảo tính nhất quán, công bằng, đề nghị UBND Thành phố có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho di dời cả các cơ sở gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với quy hoạch của các bộ, ngành thuộc Trung ương đóng trên địa bàn 12 quận thuộc Thành phố. Việc này cùng làm đồng thời với các cơ sở thuộc Thành phố quản lý.
Bên cạnh đó, Thành phố sớm nghiên cứu, đề xuất bổ sung các cơ chế, chính sách hỗ trợ việc di dời các cơ sở sản xuất và dịch vụ gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với quy hoạch nhiều hơn nữa, thỏa đáng hơn… Bài học từ vụ cháy tại Nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông cho thấy cần phân loại danh mục gây ô nhiễm môi trường để xác định yêu cầu cấp bách…

-
Thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ về cải cách thủ tục hành chính và phân cấp, phân quyền
-
Đà Nẵng tổ chức kỳ họp HĐND đầu tiên sau sáp nhập, công bố loạt quyết định nhân sự
-
Vận hành chính quyền địa phương 2 cấp: Thủ tục đất đai sẽ nhanh hơn, thuận lợi hơn
-
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc tham dự Hội nghị quốc tế về tài chính cho phát triển
-
Tất cả các địa phương sẽ có chung “thước đo phát triển” -
Ngành nông nghiệp quyết tâm cán đích xuất khẩu 65 tỷ USD trong năm 2025 -
Đà Nẵng tổ chức Chương trình nghệ thuật, trình diễn pháo hoa đặc sắc -
Nhiều lãnh đạo tỉnh, sở, ngành của Bình Định xin nghỉ hưu trước tuổi -
Hơn 7,7 tỷ đồng tổ chức xe đưa rước cán bộ, công chức, viên chức đi làm ở TP.HCM -
Thành phố Huế công bố sắp xếp các đơn vị hành chính, chính quyền địa phương 2 cấp -
Nghệ An công bố tổ chức sắp xếp các đơn vị hành chính
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh