
-
Gia Lai 52 dự án năng lượng tái tạo vào danh mục đấu thầu tìm nhà đầu tư
-
Quảng Ngãi siết chặt tình trạng khai thác khoáng sản
-
Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay
-
Gia Lai phê duyệt dự án khu đô thị rộng 200 ha gần đất quy hoạch sân bay Pleiku
-
Hà Nội tăng tốc thu hút đầu tư vào khu công nghệ cao và khu công nghiệp -
Nhiều dự án giao thông tại phía Tây tỉnh Gia Lai phải xong mặt bằng trong tháng 7
Theo Quyết định 6771/QĐ-UBND, mục tiêu đầu tư dự án nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông (hạ tầng khung) theo quy hoạch, kết nối, khai thác hợp lý với kết cấu hạ tầng giao thông đã được xây dựng;
Phục vụ nhu cầu giao thông đi lại hằng ngày, giảm thiểu ùn tắc giao thông, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ hình thành các khu đô thị trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô nói chung và khu vực nói riêng.
![]() |
Phối cảnh cầu Thượng Cát. |
Về quy mô, Dự án thành phần 2: Đầu tư xây dựng cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu có quy mô đường trục chính đô thị; Công trình cầu xây dựng vĩnh cửu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực. Phương án kết cấu cầu chính là cầu dây văng.
Tổng chiều dài cầu và đường hai đầu cầu là 5,226 km, trong đó: chiều dài đường dẫn 1.321 m, chiều dài cầu 3.904,6 m, trong đó chiều dài cầu chính L=780 m. Bề rộng cầu đảm bảo 8 làn xe (6 làn xe cơ giới và 2 làn thô sơ), bề rộng cầu chính Bc=35,0 m; bề rộng cầu dẫn Bc=31,0 m; Riêng cầu dẫn đoạn thiết kế chờ kết nối nút giao TC05 và TC13 theo quy hoạch có bề rộng thay đổi từ 31 m – 55 m.
Đường dẫn phía Nam (quận Bắc Từ Liêm) có mặt cắt ngang điển hình B=60 m (6 làn xe cơ giới + 2 làn thô sơ trên chính tuyến và 2 đường song hành), đường dẫn phía Bắc (huyện Đông Anh) có mặt cắt ngang điển hình B=50 m (4 làn xe cơ giới + 2 đường song hành).
Tổ chức giao thông gồm: Hệ thống biển báo, đèn tín hiệu đường bộ, sơn kẻ đường tổ chức giao thông; Hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống điện chiếu sáng giao thông, thoát nước trên cầu và hai đầu cầu.
Phần đường trong phạm vi nút giao xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước cây xanh, hào cáp kỹ thuật, PCCC... (Đường sắt đô thị số 7 đi độc lập với cầu đường bộ Thượng Cát về phía thượng lưu được nghiên cứu tại Dự án đầu tư khác).
Địa điểm xây dựng tại quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh, TP. Hà Nội; Diện tích sử dụng đất khoảng 28,37 ha.
Dự án đầu tư thuộc nhóm A, loại Công trình giao thông cầu đường bộ; Cấp công trình: cấp đặc biệt (Cầu chính và đường hai đầu cầu: cấp đặc biệt; cầu dẫn: cấp II).
Dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP. Hà Nội làm chủ đầu tư, có tổng mức đầu tư xây dựng hơn 7.302 tỷ đồng. Tiến độ thực hiện từ năm 2024 - 2027.
-
Hà Nội tăng tốc thu hút đầu tư vào khu công nghệ cao và khu công nghiệp -
Nhiều dự án giao thông tại phía Tây tỉnh Gia Lai phải xong mặt bằng trong tháng 7 -
Cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh qua Đồng Tháp đủ điều kiện khởi công ngày 26/7 -
Chủ tịch Đà Nẵng: Đầu tư công giữ vai trò dẫn dắt, kích hoạt dòng vốn xã hội -
Đề xuất tái khởi động Dự án Cảng ICD Long Bình, TP.HCM theo hình thức PPP mới -
Bộ Công thương giục địa phương báo cáo tình hình thực hiện Quy hoạch điện -
Rõ dần phương án đầu tư tuyến cao tốc kết nối rừng và biển
-
1 Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ mới: Từ lợi thế chi phí đến niềm tin thể chế
-
2 Cách nhìn mới trong tư duy cải cách thị trường vàng
-
3 Dự án điện khí LNG Cà Ná hơn 57.000 tỷ đồng: Chỉ 1 nhà thầu nộp hồ sơ
-
4 Bộ Tài chính thống nhất điều chỉnh diện tích, công suất khai thác sân bay Gia Bình
-
Tăng trưởng đồng bộ cả về lượng và chất, tổng tài sản VPBank vượt mốc 1,1 triệu tỷ đồng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới