
-
SmartSight Premium: Bước tiến mới trong điều trị tật khúc xạ tại Việt Nam
-
Cần biện pháp mạnh hơn để ngăn chặn thuốc giả
-
Cảnh báo bùng phát các bệnh vốn có thể phòng ngừa bằng vắc-xin
-
Đề xuất bán thuốc kê đơn online - số hóa hoạt động bán thuốc kê đơn
-
Người Việt chi khám chữa bệnh do thuốc lá nhiều gấp 5 lần thuế thu từ thuốc lá -
Nhức nhối thuốc giả, sữa giả
Theo đó, Sở Y tế yêu cầu Giám đốc các đơn vị khẩn trương, nghiêm túc thực hiện công tác thường trực 4 cấp; tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh mội trường, an toàn thực phẩm tại các khu vực có nguy cơ cao và các khu vực bị ảnh hưởng do mưa lũ.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Bên cạnh đó, các đơn vị chuẩn bị sẵn sàng cơ số thuốc, hóa chất, vật tư y tế để ứng phó với các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra, để xử trí cấp cứu người bệnh kịp thời.
“Tập trung cứu chữa người bị thương; đồng thời khẩn trương khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra tại các cơ sở y tế, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân, không được để người dân, người bệnh không được khám chữa bệnh, chăm sóc y tế”, Công văn của Sở Y tế Hà Nội yêu cầu.
Tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biên thiên tai, mưa lũ trên địa bàn, đặc biệt là nguy cơ xảy ra ngập úng cục bộ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại khu vực miền núi do ảnh hưởng của mưa lớn sau bão để chủ động triển khai công tác ứng phó kịp thời, hiệu quả theo phương châm “bốn tại chỗ”.
Sở Y tế cũng yêu cầu 4 bệnh viện hạng I: Thanh Nhàn; Đa khoa Xanh Pôn; Đa khoa Đức Giang; Đa khoa Hà Đông hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện đa khoa hạng II và trung tâm y tế trên địa bàn.
Đối với bệnh nhân nặng, nguy kịch cần hội chẩn các chuyên khoa đầu ngành, lập các nhóm zalo giữa các cấp chuyên môn để được hỗ trợ, chẩn đoán, điều trị cho người bệnh kịp thời.
Trường hợp bệnh nhân nặng cần chuyển viện, căn cứ vào tình trạng người bệnh và tình hình thời tiết (mưa, ngập lụt...), đơn vị có thể chuyển người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất, phù hợp để bảo đảm an toàn cho người bệnh.
Liên quan tới công tác điều trị cho các nạn nhân của bão lũ, ngày 11/9, theo tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, những ngày qua, bệnh viện đã tổ chức hệ thống hội chẩn trực tuyến Telemedicine hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng bởi mưa, lũ cấp cứu, điều trị kịp thời người bệnh.
Theo đó, TS.Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trực tiếp chỉ đạo hội chẩn cấp cứu từ xa, tiếp nhận và điều trị nạn nhân thuộc khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, gồm: Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Lạng Sơn… bị vùi lấp do lũ quét.

-
Tin mới y tế ngày 26/4: Tuyệt đối không được từ chối người bệnh trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 -
Nguy cơ quá tải bệnh viện, giảm chất lượng điều trị do ô nhiễm không khí -
Tin mới y tế ngày 25/4: Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm thay đổi và lo ngại từ chuyên gia -
Cảnh báo bùng phát các bệnh vốn có thể phòng ngừa bằng vắc-xin -
Tin mới y tế ngày 25/4: Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm thay đổi và lo ngại từ chuyên gia -
Đề xuất bán thuốc kê đơn online - số hóa hoạt động bán thuốc kê đơn -
Tin mới y tế ngày 24/4: Cứu sống nhiều bệnh nhân tim cấp nhờ stent phủ thuốc thế hệ mới
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
Vedan Việt Nam đón nhận giải Rồng Vàng 2025
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô