
-
Đề xuất nhiều giải pháp triển khai hiệu quả Nghị quyết 68
-
Thủ tướng đề nghị World Bank hỗ trợ vốn đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam
-
Quốc hội sẽ chất vấn hai bộ trưởng, đã dự kiến 3 nhóm vấn đề để chọn 2
-
Chính sách hỗ trợ phải tránh tình trạng "doanh nghiệp không chịu lớn"
-
Làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm đội vốn Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu -
Đưa hợp tác tài chính song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đi vào chiều sâu
![]() |
Họp báo công bố Chương trình xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội năm 2019. |
Sáng 11/7, Sở Công thương Hà Nội đã tổ chức họp báo chương trình xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội năm 2019.
Với mục tiêu phát triển chọn lọc các ngành hàng, nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực, các công đoạn và các chi tiết sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trường, chương trình xét chọn của thành phố Hà Nội sẽ chú trọng các nhóm sản phẩm chủ lực và có thương hiệu uy tín thuộc các ngành: cơ khí, Điện - điện tử, Hoá nhựa, Dệt may - da giầy, chế biến lương thực, thực phẩm.
Theo thống kê, năm 2018 đã có 61 sản phẩm của 36 doanh nghiệp được UBND Thành phố công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực, giá trị sản xuất các SPCNCL chiếm hơn 35% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố.
Do đó, nếu được chọn, đây là nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, đóng góp tỷ trọng lớn với tổng giá trị sản xuất công nghiệp; là sản phẩm phát huy giá trị truyền thống và tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Ngoài ra, những sản phẩm này phải có tính lan tỏa mạnh đến kinh tế Thành phố, có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước; được tạo ra trên các dây chuyền thiết bị có trình độ công nghệ ngang tầm khu vực, phù hợp với trình độ sản xuất trong từng thời kỳ, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố, đảm bảo năng lực sản xuất và môi trường bền vững; tạo ra mức tăng trưởng cao, ổn định.
Theo Sở Công thương Hà Nội, các DN có sản phẩm đạt danh hiệu SPCNCL Hà Nội sẽ được tham gia và thụ hưởng các chương trình, chính sách hỗ trợ của Thành phố như: Xúc tiến đầu tư, thương mại và hỗ trợ DN công nghiệp, các ưu đãi về tài chính, được tiếp cận quỹ vốn đầu tư của Thành phố. Nâng cao năng lực, sức cạnh tranh và hỗ trợ DN phát triển khoa học công nghệ; phát triển nguồn nhân lực; Hỗ trợ DN thông qua các chương trình liên quan…
Việc công nhận và tôn vinh các của thành phố góp phần tăng giá trị thương hiệu, qua đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho DN duy trì ổn định và phát triển bền vững.
Ông Đàm Chiến Thắng, Phó giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết: “Chúng tôi kỳ vọng có càng nhiều doanh nghiệp tham gia hơn nữa và là những doanh nghiệp mạnh và sản xuất đáp ứng nhu cầu xã hội. Có thể là những doanh nghiệp đầu đàn đối với lĩnh vực họ theo, Sở Công thương có thể hỗ trợ từng doanh nghiệp để đăng ký hồ sơ.
Hồ sơ xét chọn SPCNCL từ tháng 4 - 8/2019. Tổ chức xét chọn từ tháng 8 - 9/2019 và công bố và tôn vinh SPCNCL Thành phố năm 2019 vào tháng 11/2019.

-
Làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm đội vốn Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu -
Đưa hợp tác tài chính song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đi vào chiều sâu -
Bộ trưởng Công thương: Việt Nam ưu tiên thúc đẩy thương mại đa phương -
Xuất cấp hơn 1.308 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ nhân dân tỉnh Cao Bằng -
Thanh kiểm tra doanh nghiệp tối đa 1 lần/năm: Giúp hạn chế tình trạng nhũng nhiễu -
Xem xét miễn trách nhiệm với người thực thi nếu không tư lợi -
Đề xuất mỗi năm chi khoảng 12.500 tỷ đồng xây dựng pháp luật
-
Herbalife đồng hành tổ chức Ngày Dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam lần 4
-
Honeywell - Công nghệ lọc khí toàn diện cho cuộc sống đô thị
-
Sự kiện mở bán Anlac Green Symphony: Bản giao hưởng xanh đánh thức 5 giác quan
-
Một nhà máy điện phân nhôm ở Đắk Nông lên kế hoạch tuyển 1.000 lao động
-
Căn hộ 2PN chỉ từ 1,86 tỷ đồng tại Đông Bắc Sài Gòn - Cơ hội an cư cho người trẻ
-
Xu hướng nội thất - xây dựng Việt 2025: Người dùng ngày càng tinh tế, nhiều kỳ vọng