-
Vì sao nhiều dự án ở Kon Tum chậm tiến độ? -
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tăng 7% sau 8 tháng năm 2024 -
Đề xuất xây dựng mới cầu Phong Châu bằng nguồn vốn đầu tư công -
Bàn phương án xử lý dự án BOT, BT chuyển tiếp -
Bến Tre khẩn trương cho lễ khởi công Dự án cầu Ba Lai 8 -
Việt Nam - quốc gia trong ASEAN đang thu hút các khoản đầu tư lớn
Chủ đầu tư của dự án Công viên Công nghệ Phần mềm Hà Nội là Công ty TNHH một thành viên Hanel |
Được biết, chủ đầu tư của dự án là Công ty TNHH một thành viên Hanel, quy mô sử dụng đất là hơn 43 ha.
Tổng vốn đầu tư của dự án là hơn 10.500 tỷ đồng bao gồm đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hơn 942 tỷ đồng, xây dựng công trình tại các khu chức năng là hơn 9,5000 tỷ đồng. Thời gian triển khai xây dựng là từ năm 2015 đến năm 2019.
Với nhận định dự án nhằm phát triển kinh tế tri thức và phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp phần mềm của Thủ đô; tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thu hút đầu tư trong và ngoài nước..., văn bản của UBND thành phố Hà Nội khẳng định nếu dự án sớm đi vào hoạt động sẽ góp phần đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông theo mục tiêu của Chính phủ.
Khi hoàn thành, dự án khu Công viên Công nghệ Phần mềm Hà Nội nằm trong tổng thể dự án Đô thị sinh thái Sài Đồng A sẽ là một khu công viên công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế được thiết kế và triển khai theo mô hình mới.
Ông Nguyễn Quốc Bình, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Hanel, cho biết, đây là một khu công viên công nghệ phần mềm mở, thiết kế theo xu hướng mới đang áp dụng và phát triển thành công ở các nước trong khu vực và thế giới.
Ngoài các hạng mục về hạ tầng công nghệ thông tin để phát triển phần mềm như: khu gia công phần mềm quốc tế và nghiên cứu phát triển, khu dịch vụ gia công trên nền công nghệ thông tin (ITO), quy trình kinh doanh (BPO), dự án còn có đầy đủ các hạng mục khác. Dự án có hạ tầng kỹ thuật, trường đào tạo cho các lập trình viên, kỹ sư có kỹ năng, trí tuệ tại chỗ, có những khu dịch vụ, thương mại công nghệ và thương mại điện tử, cùng những khu nhà ở đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Hiện trên địa bàn Hà Nội mới chỉ có khu công nghệ thông tin tập trung Cầu Giấy. Được biết, theo UBND thành phố Hà Nội, về cơ bản khu công nghệ này đã sử dụng hết cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hơn 300 doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau.
-
Đề xuất xây dựng mới cầu Phong Châu bằng nguồn vốn đầu tư công -
Bàn phương án xử lý dự án BOT, BT chuyển tiếp -
Bến Tre khẩn trương cho lễ khởi công Dự án cầu Ba Lai 8 -
Việt Nam - quốc gia trong ASEAN đang thu hút các khoản đầu tư lớn -
Nan giải việc hoàn trả chi phí cho nhà đầu tư Dự án BT Nhà thi đấu Phan Đình Phùng -
Nghệ An chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ dự án Đường ven biển Nghi Sơn - Cửa Lò -
Quỹ Hỗ trợ đầu tư hướng đến dự án quy mô lớn, có sức lan tỏa
- Gala tiếng Việt thân thương “Lời quê hương - Lời sắt son”
- Hồ sơ, Quy trình đăng ký kinh doanh tại Tư Vấn Quang Minh
- Điều gì giúp Vinasoy trở thành "Nơi làm việc tốt nhất Châu Á" năm 2024?
- Thương hiệu JW Marriott- JW Marriott Hotel & Suites Saigon chính thức ra mắt tại TP.HCM
- Triển khai mua bán vàng (digiGOLD) trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile
- FPT IS và Mastercard bắt tay triển khai số hóa thanh toán trong giao thông công cộng tại Việt Nam