-
Giao dịch hàng hóa và dịch vụ toàn cầu năm 2024 sẽ đạt 33.000 tỷ USD -
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8% sau 11 tháng năm 2024 -
Xuất khẩu gạo Việt Nam cán mốc 5,31 tỷ USD -
Trái cây Việt Nam dần chiếm lĩnh thị trường thế giới, tính phương án phát triển bền vững -
Gỡ thách thức, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong năm 2025 -
7 ngành hàng xuất khẩu lớn nhất mang về doanh thu 246 tỷ USD
Cụm cảng Cái Mép - Thị Vải. |
Theo thông tin từ Cục Hàng hải Việt Nam, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam 11 tháng đầu năm 2022 ước đạt 670,572 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2021; hàng xuất khẩu ước đạt 163,379 triệu tấn, giảm 3% với cùng kỳ năm 2021; hàng nhập khẩu ước đạt 191,191 triệu tấn, giảm 3% so với cùng kỳ năm 2021; hàng nội địa ước đạt 314,036 triệu tấn, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khối lượng hàng container thông qua cảng biển 11 tháng đầu năm 2022 ước đạt 22,997 triệu TEUs, tăng 5% so với năm 2021.
Trong 10 tháng đầu năm 2022, số lượt tàu ngoại thông qua đạt 36.086 lượt, giảm 39% so với cùng kỳ năm 2021; lượt tàu nội thông qua đạt 47.568 lượt, giảm 9% so với cùng kỳ 2021. Lượt thông qua cảng biển trong 10 tháng đầu năm 2022 bằng phương tiện thủy nội địa đạt 286,404 nghìn lượt, giảm 2% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó có 43,23 nghìn lượt thông qua bằng phương tiện thủy nội địa đăng ký VR-SB, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2021.
Về giá cước vận tải và các loại phụ thu, Cục Hàng hải Việt Nam cho biết giá cước vận tải biển quốc tế đã bắt đầu gia tăng trên toàn thế giới từ cuối năm 2020 do biến động của dịch Covid-19 tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là tuyến vận tải đi Châu Âu và Châu Mỹ .
Theo báo cáo về chỉ số giá cước container toàn cầu (nguồn Drewry World Container Index), giá cước đạt đỉnh cao nhất vào tháng 9/2021 và giảm dần, đến nay mức giá giảm khoảng 50% so với thời kỳ đỉnh điểm và vẫn đang có xu hướng giảm. Đối với giá cước vận tải nội địa cũng giữ ổn định do mức độ cạnh tranh trên thị trường nội địa còn gay gắt.
Để có giải pháp hạn chế hãng tàu tăng giá cước vận tải và tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc niêm yết giá, Cục Hàng hải Việt Nam đã phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Cục Quản lý cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) thực hiện các đợt kiểm tra về giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển.
Theo đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về giá cước vận tải biển và các loại phụ thu của hãng tàu; đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tuyến vận tải tải container.
-
Thăng hạng năng lực cung ứng của doanh nghiệp Việt -
Trái cây Việt Nam dần chiếm lĩnh thị trường thế giới, tính phương án phát triển bền vững -
Gỡ thách thức, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong năm 2025 -
7 ngành hàng xuất khẩu lớn nhất mang về doanh thu 246 tỷ USD -
CPI tháng 11/2024 tăng 0,13% -
Sôi động với tuần hàng Việt "Made in Vietnam 2024" -
Xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh, tiến gần đến mốc 400 tỷ USD
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 9/12 -
2 Góc nhìn TTCK tuần 9-14/12: Thời điểm phù hợp tích lũy các cổ phiếu tốt -
3 Ba điểm tích cực của kinh tế Việt Nam khi ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ -
4 Tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân: Rõ thêm lộ trình tái sinh -
5 1001 kiểu “đốt” công sức, tài sản, cơ hội đầu tư của doanh nghiệp - Bài 1: Cấp chồng dự án, doanh nghiệp lâm cảnh khốn cùng
- Bloom Beauty đưa dược mỹ phẩm hàng đầu Hoa Kỳ về Việt Nam
- Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (Mã chứng khoán: NKG) thông báo chào bán cổ phiếu ra công chúng
- Nên chọn Redmi Note 13 hay Redmi Note 14 cho dịp Tết 2025
- Lenovo Việt Nam ra mắt dải laptop AI thế hệ mới
- Thép Nam Kim thông báo chào bán cổ phiếu ra công chúng
- MIA Invest và BHS Group chính thức hợp tác phát triển dự án MIA Center Point Đà Nẵng