-
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics
|
Đề xuất này nhằm tạo điều kiện cho các hãng hàng không mới gia nhập thị trường vận chuyển hàng không theo khoản 1, điều 6, Quyết định số 992/QĐ – BTC ngày 15/8/2014 của Bộ Tài chính về ban hành mức giá, khung giá một số dịch vụ hàng không tại cảng hàng không, sân bay Việt Nam.
Cụ thể, Cục Hàng không đề nghị tiếp tục cho Hải Ân được hưởng mức giá bằng 50% giá dịch vụ hạ cất cánh tàu bay; điều hành bay đi đến theo Quyết định số 1992, thời gian áp dụng là đến hết ngày 30/9/2017.
Trước đó, trong văn bản xin gia hạn giảm giá dịch vụ hàng không, bà Đinh Thị Thu Trang – Tổng giám đốc hãng hàng không Hải Âu cho biết là do vướng mắc các thủ tục cấp phép bay, tình hình tài chính của hãng gặp nhiều khó khăn.
Đây không phải là lần đầu tiên, Hải Âu xin nhận hỗ trợ dạng này. Ngày 24/9/2015, trên cơ sở đề nghị của hãng này, Bộ GTVT đã có công văn chấp thuận việc gia hạn áp dụng mức giảm giá bằng 50% mức dịch vụ cất, hạ cánh theo quy định của Bộ Tài chính thêm một năm.
Hải Âu được thành lập hồi năm 2011, là công ty hàng không tư nhân thứ sáu, nhưng là hãng tư nhân đầu tiên khai thác dịch vụ thủy phi cơ với tuyến đầu tiên từ Hà Nội đi Hạ Long khai trương tháng 9/2014.
Giá vé được doanh nghiệp công bố cho một chiều tuyến Hà Nội - Hạ Long là 250 USD, tương đương 5,2 triệu đồng, đắt hơn nhiều so với di chuyển đường bộ. Bù lại, thời gian di chuyển chỉ 30 phút, tiết kiệm so với 3-4 tiếng đi xe như thông thường.
Trong văn bản gửi Bộ GTVT vào tháng 8/2015, Hàng không Hải Âu cho biết là thủ tục phê duyệt một đường bay hàng không chung quá phức tạp, tốn thời gian do đòi hỏi phải có sự chấp thuận của Bộ GTVT và Quốc phòng, nên doanh nghiệp hết sức bị động. Ngoài khó khăn kể trên, Công ty Hải Âu cho biết thêm là hoạt động bay đang phải xin phép trước theo từng chuyến khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khi khách có yêu cầu đột xuất. Thực tế, công ty này đã nhiều lần từ chối nhu cầu bay tham quan Vịnh Hạ Long với lý do không chủ động được lịch bay vì còn phụ thuộc vào vấn đề cấp phép.
-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt”
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025