
-
AmCham Vietnam đề nghị Hoa Kỳ đưa các yêu cầu cụ thể để sớm kết thúc đàm phán
-
Không chờ đến khi có biến động, doanh nghiệp mới hành động
-
PVFCCo - Phú Mỹ và PTSC hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics
-
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả
-
Cân nhắc chế độ ưu tiên riêng về hải quan cho doanh nghiệp bán dẫn, công nghệ cao -
TP.HCM: Doanh nghiệp ngành gỗ chủ động chuyển hướng và nâng sức cạnh tranh
Theo Tổng giám đốc Hãng hàng không Hải Âu - Lương Hoài Nam, trong gần một năm qua, công ty đã xin khai thác dịch vụ bay du lịch tại 8 khu vực gồm Quảng Ninh, Bình Thuận, Khánh Hòa, Cần Thơ, An Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa và Bà Rịa – Vũng Tàu nhưng mới chỉ 2 khu vực được hoạt động là giữa Hà Nội – Hạ Long và TP HCM – Mũi Né.
Theo tính toán của doanh nghiệp, mức độ cấp phép bay cho Hải Âu tại hai vùng này chỉ đủ để khai thác một máy bay, trong khi hãng đã đầu tư số lượng gấp 3. “Còn 2 máy bay và nhân lực đi kèm phải nằm chờ gần một năm nay làm cho hãng bị thua lỗ rất nặng nề”, ông Nam cho biết.
Do vậy, theo vị Tổng giám đốc, thời gian qua công ty đã tính đến việc bán hoặc cho thuê bớt máy bay ra nước ngoài nhằm giảm máy bay thừa, giảm lỗ. Tuy nhiên, trao đổi với VnExpress, ông Lương Hoài Nam cho biết vẫn hy vọng khó khăn liên quan đến cấp phép bay sẽ được các nhà chức trách tháo gỡ, nhằm sớm đưa thủy phi cơ trở về phục vụ cho ngành hàng không và du lịch trong nước.
![]() |
Một trong 3 chiếc thủy phi cơ của Hải Âu. Ảnh: Thanh Bình |
Hải Âu được thành lập hồi năm 2011, là công ty hàng không tư nhân thứ sáu, nhưng là hãng tư nhân đầu tiên khai thác dịch vụ thủy phi cơ với tuyến đầu tiên từ Hà Nội đi Hạ Long khai trương tháng 9/2014.
Giá vé được doanh nghiệp công bố cho một chiều tyến Hà Nội - Hạ Long là 250 USD, tương đương 5,2 triệu đồng, đắt hơn nhiều so với di chuyển đường bộ. Bù lại, thời gian di chuyển chỉ 30 phút, tiết kiệm so với 3-4 tiếng đi xe như thông thường.
Ngoài ra, hãng cũng cung cấp riêng các gói bay ngắm cảnh với giá 5 triệu đồng cho chuyến bay 25 phút, 7 triệu đồng cho chuyến bay dài 40 phút. Thời điểm ấy, ông Nam cũng tiết lộ chi phí để đưa 3 chiếc thủy phi cơ đầu tiên về khoảng 10 triệu USD.

-
PVFCCo - Phú Mỹ và PTSC hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics -
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả -
Mô hình kinh doanh sinh lời thời vốn ít -
Ngành thuế phản ứng nhanh chóng với thuế quan từ Mỹ -
Loạt ngành hàng tỷ USD sốt ruột với thuế quan Mỹ -
Cân nhắc chế độ ưu tiên riêng về hải quan cho doanh nghiệp bán dẫn, công nghệ cao -
TP.HCM: Doanh nghiệp ngành gỗ chủ động chuyển hướng và nâng sức cạnh tranh
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 8/4
-
2 Đề xuất bố trí vốn đầu tư tuyến đường 5.200 tỷ đồng kết nối TP.HCM với Long An
-
3 Dòng đầu tư vào Việt Nam sẽ không bị cản bước
-
4 TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
5 Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển