
-
Giám đốc điều hành AmCham: Còn thời gian để Việt - Mỹ đàm phán về thuế quan
-
50% doanh nghiệp gặp khó do nhu cầu tiêu dùng suy giảm
-
Menas Group trở thành đối tác chiến lược của Keppel
-
Doanh nghiệp gỗ, thủy sản áp lực trước mức thuế mới của Mỹ
-
Shinec và Stavian ký kết hợp tác chiến lược phát triển bất động sản công nghiệp sinh thái -
Quảng Bình dẫn đầu chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp
Trước đó, công ty con của Tập đoàn BRG do bà Nga làm Chủ tịch HĐQT là Vinamco đã được lựa chọn là nhà đầu tư chiến lược của Hapro, nắm 65% vốn.
Vinamco đã chi gần 2.000 tỷ đồng để sở hữu 65% cổ phần Hapro. Bà Nguyễn Thị Nga được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT Hapro nhiệm kỳ 2018-2023 từ tháng 6/2018, tại ĐHCĐ thường niên đầu tiên sau khi Hapro cổ phần hoá.
![]() |
Madame Nguyễn Thị Nga tại ĐHĐCĐ lần đầu sau cổ phần hóa Hapro |
Tại một nghị quyết khác cũng được ký ngày 11/2 của HĐQT Hapro và vẫn do Chủ tịch Nguyễn Thị Nga ký, HĐQT Hapro đã thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ cổ phần của Tổng Công ty tại CTCP Liên hiệp Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội (Unimex Hà Nội).
Cụ thể, Hapro sẽ chuyển nhượng hơn 4,03 triệu cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng/CP, chiếm tỷ lệ 20,15% vốn điều lệ của Unimex Hà Nội.
Ước tính theo giá chuyển nhượng 11.000 đồng/CP, Hapro sẽ thu về hơn 44 tỷ đồng từ việc thoái sạch vốn khỏi Unimex Hà Nội.
Được biết, Unimex Hà Nội là Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu được thành lập vào năm 1962. Công ty hoạt động trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, sản xuất, đầu tư bất động sản và thương mại điện tử. Trong đó, Unimex Hà Nội chuyên về nhập khẩu các loại kim loại, máy móc , điện thoại, giấy in, bột giấy, giấy lề, kính mắt... Đồng thời xuất khẩu gỗ ván lạng, giấy, bao xi măng, cà phê, chè, hàng thủ công mỹ nghệ...
Tập đoàn T&T hiện đang là cổ đông lớn nhất của Công ty với tỷ lệ sở hữu chiếm gần 51% vốn của Unimex.
Trước đó, HĐQT Hapro cũng đã thông qua việc chuyển nhượng cổ phần tại nhiều công ty bao gồm thoái toàn bộ 35% vốn góp tại CTCP Siêu thị VHSC (Việt Nam) - đơn vị vận hành hệ thống Seika Mart; thoái 32% vốn tại CTCP Thương mại và Dịch vụ Chợ Bưởi; bán 21,25% vốn tại CTCP Thủy Tạ (TTJ - UPCoM); giảm tỷ lệ sở hữu từ 31,57% xuống còn 20% tại CTCP Thực phẩm Hà Nội (HAF - UPCoM).
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2019, mặc dù doanh thu thuần của Hapro sụt giảm mạnh đến 54%, chỉ còn hơn 357 tỷ đồng, song nhờ doanh thu tài chính cao gấp 5 lần cùng kỳ năm trước, đạt hơn 122 tỷ đồng nên Hapro có lãi ròng đạt hơn 93 tỷ đồng, cao gấp 14 lần cùng kỳ năm 2018.
Lũy kế cả năm 2019, Hapro đạt doanh thu 2.271 tỷ đồng, lợi luận sau thuế 124 tỷ đồng.

-
Doanh nghiệp gỗ, thủy sản áp lực trước mức thuế mới của Mỹ -
Shinec và Stavian ký kết hợp tác chiến lược phát triển bất động sản công nghiệp sinh thái -
Quảng Bình dẫn đầu chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp -
Mức thuế "hủy diệt" gây khó cho hàng Việt vào Mỹ -
Tăng cường chuyển đổi số ngành bảo hiểm - Nâng tầm dịch vụ, tối ưu hóa quản lý -
Ra mắt tính năng "Doanh nghiệp kiến nghị" trên iHanoi -
EVN ký hợp tác với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn