
-
Công ty con của Crystal Bay tăng vốn trái cam kết trái phiếu
-
Nam Long: Đàm phán bán một phần dự án Izumi, bắt đầu bàn giao EhomeS Cần Thơ
-
Triển vọng nâng hạng thúc đẩy M&A trong lĩnh vực chứng khoán
-
REE bất ngờ bị xử phạt vì vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán
-
Imexpharm đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 2.981 tỷ đồng tại ĐHĐCĐ 2025 -
Doanh nghiệp thận trọng với thuế quan trong mùa đại hội
![]() |
Phối cảnh Dự án Khu dịch vụ y tế chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa do Vinamed tham gia đầu tư |
Theo đó, Mediplast tiến hành sáp nhập Vinamed bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của Mediplast sang Vinamed.
Mediplast cũng đồng thời chuyển giao Vinamed toàn bộ tài sản, các quyền, các khoản công nợ, lợi ích nghĩa vụ và trách nhiệm mà Mediplast có được như bất động sản, nhà xưởng, các tài sản gắn liền với đất, các hợp đồng, máy móc…
Vinamed sẽ phát hành bổ sung cổ phần bằng phương pháp chào bán cổ phần riêng lẻ để hoán đổi cho các cổ đông hiện hữu của Mediplast theo tỷ lệ 3:1.
Mỗi cổ phần của Mediplast sẽ được chuyển đổi thành 3 cổ phần của Vinamed. Cổ đông của Mediplast sẽ trở thành cổ đông của Vinamed và được hưởng đầy đủ các quyền, lợi ích và nghĩa vụ của cổ đông tại Vinamed.
Sau sáp nhập, đội ngũ lãnh đạo của Mediplast cũ được bố trí nắm giữ các vị trí chủ chốt tại Vinamed, cùng tham gia điều hành và quản lý công ty mới. Vinamed cũng đảm bảo mọi quyền lợi và nghĩa vụ cho các cán bộ công nhân viên hiện tại của Mediplast.
Theo đánh giá của Vinamed tiền thân là Cục Vật tư và Xây dựng cơ bản (Bộ Y tế), sau đó đổi tên thành Tổng công ty Thiết bị Y tế Việt Nam vào ngày 2/5/1996 theo quyết định số 720/BYT-QĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Ngày 12/7/2016, Tổng công ty Thiết bị y tế Việt Nam chính thức chuyển thành loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần và hiện tập trung hoạt động trong các lĩnh vực: Sản xuất các sản phẩm phục vụ y tế; phân phối các thiết bị y tế; tư vấn và xây dựng y tế, các giải pháp công nghệ thông tin trong y tế đặc biệt là giải pháp PACS và đầu tư trong lĩnh vực y tế.
Hồi giữa năm 2017, Vinamed cũng vừa nhận Chứng nhận chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Khu dịch vụ y tế chất lượng cao tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.
Dự án có tổng mức đầu tư 793 tỷ đồng, được thực hiện theo hình thức đầu tư xã hội hóa với chủ đầu tư là liên doanh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa và Tổng công ty Thiết bị Y tế Việt Nam.
Đây là bệnh viện thứ hai Vinamed tham gia đầu tư xây dựng trong năm 2017, trước đó, Vinamed đã tham gia hợp tác đầu tư Dự án Bệnh viện Nhi đồng I theo hình thức PPP.

-
Imexpharm đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 2.981 tỷ đồng tại ĐHĐCĐ 2025 -
Doanh nghiệp thận trọng với thuế quan trong mùa đại hội -
Những thay đổi quan trọng nhà đầu tư cần biết khi áp dụng KRX -
Chủ tịch Đỗ Anh Tuấn: Sunshine chỉ tham gia những lĩnh vực có năng lực cốt lõi và khả năng làm chủ cuộc chơi -
ĐHĐCĐ BIDV: Không có kế hoạch tham gia lập sàn giao dịch tài sản số, để ngỏ kế hoạch lợi nhuận -
Trái chiều bức tranh lợi nhuận công ty chứng khoán -
ĐHĐCĐ Saigonres: Lên kế hoạch lãi tham vọng 320 tỷ đồng trong năm 2025
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế