
-
“Quà tháng Năm dâng Người” - Hòa âm nghệ thuật lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh
-
Việt Nam tăng 14 bậc về Chỉ số phát triển con người
-
Mốc tiến độ lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp
-
Dự kiến sau sắp xếp, cả nước còn hơn 290.000 biên chế cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp xã
-
[Emagazine] Hà Nội khai trương Trung tâm Báo chí Thủ đô - Thiết chế truyền thông số hiện đại -
Hà Nội đẩy mạnh chống lãng phí, tiếp tục tạo đà tăng trưởng
Theo đó, trần học phí với đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên năm học mới này là 1,2 - 2,45 triệu đồng/ tháng. Những trường đại học công lập đã tự chủ, mức trần học phí từ 2,4 - 6,15 triệu đồng/tháng.
![]() |
Ảnh minh hoạ. |
Với bậc mầm non, phổ thông công lập, mức trần học phí với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên dao động từ 30.000 - 650.000 đồng tùy cấp học và khu vực. Mức này đã được nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội, TP.HCM áp dụng từ năm học vừa qua.
Về vấn đề học phí đại học, theo quy định tại Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ, các trường đại học công lập được phép tăng học phí theo lộ trình, từng năm học.
Nhưng 3 năm qua, do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, việc tăng học phí đại học được Chính phủ chỉ đạo hoãn lại; và theo chỉ đạo mới đây, năm học 2023-2024 cũng phải hoãn, nhằm hỗ trợ người dân có con em học đại học đang còn khó khăn.
Chủ trương này được các trường đại học chấp hành, cùng với đó là kiến nghị nhà nước hỗ trợ, bởi ngân sách công đầu tư cho giáo dục còn thấp (ở Việt Nam khoảng 0,23% GDP mỗi năm), trong khi học phí chiếm gần 80% nguồn thu của hầu hết các trường đại học công lập.
Tuy vậy, theo một số chuyên gia, giữ ổn định học phí đại học chưa hẳn là chính sách công bằng giáo dục, trong khi người có điều kiện khó khăn mới là nhóm đối tượng thật sự cần nhà nước hỗ trợ.
Được biết, những năm qua, ngân sách chi cho giáo dục đại học chỉ trên dưới 17.000 tỷ, chiếm 0,27% GDP nhưng con số thực chi chưa đến 12.000 tỷ. Tính theo số thực chi, số tiền chi chưa đạt 0,78% GDP.
Mức chi này thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới. Các trường đại học của Việt Nam hiện vẫn dựa vào học phí là chủ yếu.
Ngoài ra, các trường đại học cũng cần giải quyết thêm những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng tới hoạt động sự phát triển của giáo dục đại học.
-
Mốc tiến độ lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp -
Dự kiến sau sắp xếp, cả nước còn hơn 290.000 biên chế cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp xã -
[Emagazine] Hà Nội khai trương Trung tâm Báo chí Thủ đô - Thiết chế truyền thông số hiện đại -
Giáo hoàng Leo XIV - Giáo hoàng đầu tiên trong lịch sử đến từ Mỹ -
Hà Nội biểu dương người làm báo tiêu biểu Thủ đô -
Hà Nội đẩy mạnh chống lãng phí, tiếp tục tạo đà tăng trưởng -
Trưng bày chuyên đề "Khắc ghi lời Bác" tôn vinh sự phát triển của Hải Phòng
-
Lần đầu tiên có thương hiệu sữa toàn cầu do doanh nghiệp Việt đồng sáng lập tại Úc
-
Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy phát triển bền vững giữa biến động toàn cầu
-
Nuôi vịt kiểu "resort" độc đáo: Thư giãn mỗi ngày, trứng sạch mỗi sáng
-
Panasonic bàn giao Trung tâm giải pháp HVAC cho Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
-
SeABank thông báo bổ sung nội dung hoạt động vào giấy phép hoạt động
-
SeABank được vinh danh “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững”