
-
Xung đột Israel - Iran có thể khiến Fed trì hoãn cắt giảm lãi suất
-
Giới đầu tư lo lắng về xung đột Israel - Iran cùng biến động giá dầu
-
Giá dầu thế giới đối diện kịch bản xấu nhất
-
Giá dầu thế giới vọt tăng 8% do xung đột Israel - Iran leo thang
-
Thỏa thuận Mỹ-Trung: Tổng thống Trump ca ngợi là bước đột phá, "mang tính thay đổi cuộc chơi" -
Giá tiêu dùng tại Mỹ tăng nhẹ trong tháng 5, nhưng lạm phát dự báo sẽ tăng tốc
![]() |
Bể chứa dầu tại cơ sở lọc dầu của Công ty năng lượng Total Energies ở Mardyck, miền Bắc Pháp ngày 13/10/2022. Ảnh: AFP/TTXVN |
Thỏa thuận trên đã được sau 11 giờ thảo luận về các đề xuất nhằm giảm chi phí năng lượng trong bối cảnh giá khí đốt tăng vọt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tại Ukraine. Thỏa thuận đã nêu bật tầm quan trọng của việc phải tiến hành phân tích chi phí và lợi ích khi áp giá trần về điện, cũng như đánh giá tác động bên ngoài châu Âu.
Phát biểu tại họp báo, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen nêu rõ thỏa thuận đã vạch ra một lộ trình vững chắc để các thành viên tiếp tục làm việc về chủ đề giá năng lượng. Thỏa thuận kêu gọi các nước thành viên trong những tuần tới tìm ra cách thức để bảo vệ người tiêu dùng khỏi giá cao, mà vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh của EU trên toàn cầu, cũng như tính thống nhất của thị trường chung này.
Trong khi đó, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel nhận định cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay là mối đe dọa đối với thị trường nội khối của EU, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp tối đa để bảo vệ thị trường chung này.
Về phần mình, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bày tỏ hài lòng về thỏa thuận, cho rằng khoảng thời gian 2 - 3 tuần tới sẽ cho phép EC đưa ra đề xuất nhằm thực thi các cơ chế này. Theo ông, thỏa thuận này đã gửi đi tín hiệu rõ ràng đối với thị trường về sự quyết tâm và đoàn kết của khối. Trong khi đó, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đánh giá EU đã đạt được tiến triển tốt trong vấn đề năng lượng.
Việc giá năng lượng ở châu Âu tăng cao do tác động của cuộc xung đột ở Ukraine đã gây ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng ở châu lục này, trong đó Đức chịu ảnh hưởng nặng nề vì phụ thuộc lớn vào nguồn cung từ Nga. Hiện 15 quốc gia, trong đó có Pháp, Italy, Ba Lan, đang nỗ lực thúc đẩy nhanh chóng áp đặt mức trần giá khí đốt. Tuy nhiên, nỗ lực này đang vấp phải sự phản đối của Đức - nền kinh tế lớn nhất EU và Hà Lan - nước nhập khẩu khí đốt nhiều nhất khối này.
-
Giá dầu thế giới vọt tăng 8% do xung đột Israel - Iran leo thang -
Thỏa thuận Mỹ-Trung: Tổng thống Trump ca ngợi là bước đột phá, "mang tính thay đổi cuộc chơi" -
Lô LNG đầu tiên từ Canada sắp lên tàu vận chuyển đến Nhật Bản -
Giá tiêu dùng tại Mỹ tăng nhẹ trong tháng 5, nhưng lạm phát dự báo sẽ tăng tốc -
Tổng thống Trump sẵn sàng kéo dài thời hạn ngừng áp thuế đối ứng -
WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt 2,3% trong năm 2025 -
Giá dầu thế giới ổn định ở ngưỡng cao nhất 7 tuần
-
Stavian Hóa chất lọt top 15 trong 100 nhà phân phối hóa chất lớn nhất toàn cầu
-
ITL khẳng định vị thế quốc tế tại Triển lãm Transport Logistic & Air Cargo Europe 2025
-
VIC đồng hành cùng giải thưởng Hubexo Asia Awards 2025
-
Sunhouse vươn tầm quốc tế từ chất Việt tiên phong
-
Coteccons và Unicons: Hai năm liên tiếp nằm trong top 10 nhà thầu hàng đầu Việt Nam
-
Nhà phố thương mại trong lòng khu công nghiệp - xu hướng tất yếu của tương lai