
-
Mở đợt tấn công cao điểm chống buôn lậu, hàng giả trên toàn quốc
-
“Dược sĩ Tiến” cầm đầu đường dây sản xuất hàng trăm tấn thực phẩm chức năng giả
-
Thanh tra vào cuộc vụ Trung tâm Anh ngữ Úc Châu "sửa chữa" rồi mất liên lạc
-
Công ty Y dược LanQ lập khống hồ sơ để đẩy giá thuốc bảo hiểm
-
Quảng Nam: Dự án 230 tỷ đồng làm 8 năm không xong -
Hà Giang: Thu giữ gần 30 tấn thực phẩm trôi nổi, chuẩn bị “tuồn” ra thị trường
![]() |
Cả nước hiện có 928 doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu |
Việt Nam là một trong những quốc gia cho phép nhập khẩu phế liệu để làm nguyên liệu cho ngành sản xuất. Đến nay, cả nước có 928 doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu.
Bên cạnh những danh mục hàng hóa được phép nhập khẩu, thì không ít doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa không đạt chất lượng theo quy định, thậm chí làm giả hồ sơ để nhập khẩu phế liệu vào Việt Nam. Cơ quan chức năng đang tiến hành rà soát và xử lý theo quy định của pháp luật.
Tổng cục Hải quan đang triển khai kế hoạch kiểm soát hàng phế liệu, đồng thời phối hợp với Tổng Cục cảnh sát tiến hành khởi tố, điều tra sâu vì việc làm giả giấy phép là cấu thành đủ tội danh là kinh doanh hàng cấm, theo Bộ Luật hình sự có hiệu lực thi hành 1/1/2018.
Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 14, nhiều đại biểu cũng bày tỏ lo ngại về phế liệu ồ ạt nhập khẩu về thị trường trong nước.
Cụ thể, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà hôm 5/6, đại biểu Nguyễn Quang Dũng (đoàn Quảng Nam) bày lo lắng về việc nhập khẩu phế liệu về Việt Nam khá lớn. "3 tháng, cả nước đã nhập hơn một triệu tấn sắt phế liệu, như vây có nguy cơ biến nước ta thành bãi rác công nghiệp, phóng xạ", ông Dũng quan ngại.
Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng, việc nói không với nhập khẩu phế liệu đã được nhiều quốc gia áp dụng. Bối cảnh hiện nay Việt Nam không đủ năng lực công nghệ xử lý chất thải thì việc nói không với nhập khẩu phế liệu, chất thải là cần thiết.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết thêm, với phế liệu sắt thép thì có thể kiểm soát được vấn đề môi trường. Tuy nhiên nếu các nhà máy xây dựng tập trung ở khu đông dân cư cũng có thể phát sinh vấn đề ô nhiễm. Vì thế, ông cho rằng việc cấp phép, bố trí các dự án sản xuất, luyện thép phải thực hiện đúng quy hoạch, đảm bảo khoảng cách bán kính an toàn với người dân. Đặc biệt, về tổng thể, sẽ rà soát lại toàn bộ danh mục nhập khẩu phế liệu, chất thải.

-
Dự án Roxana Plaza (Bình Dương): Vừa xong vướng mắc cũ, đã phát sinh tình huống mới
-
Mở đợt tấn công cao điểm chống buôn lậu, hàng giả trên toàn quốc
-
“Dược sĩ Tiến” cầm đầu đường dây sản xuất hàng trăm tấn thực phẩm chức năng giả
-
Thanh tra vào cuộc vụ Trung tâm Anh ngữ Úc Châu "sửa chữa" rồi mất liên lạc
-
Công ty Y dược LanQ lập khống hồ sơ để đẩy giá thuốc bảo hiểm -
Quảng Nam: Dự án 230 tỷ đồng làm 8 năm không xong -
Hà Giang: Thu giữ gần 30 tấn thực phẩm trôi nổi, chuẩn bị “tuồn” ra thị trường -
Vì sao nhiều cá nhân có vi phạm chưa bị xử lý trong vụ Tập đoàn Thuận An? -
Kon Tum yêu cầu báo cáo khẩn vụ phá rừng ở huyện Ia H’Drai -
Khởi tố vợ chồng Tổng giám đốc Công ty Cung ứng nhân lực Hoàng Long -
TP.HCM: Bắt thêm 34 người trong đường dây buôn lậu hàng triệu lít dầu tại nhiều cảng lớn
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Nhượng quyền dịch vụ quốc tế có “người tiên phong”
-
VietOffice 2025 - Triển lãm của những đột phá
-
K&D Trading - 15 năm xây dựng hệ sinh thái hàng Việt tại Canada, góp phần thúc đẩy hàng Việt Nam ra thế giới