-
Chờ đợi danh mục xanh: Chuẩn bị sẵn để đón đầu -
Xi Măng Fico-YTL nêu đề xuất hướng đến chuyển đổi xanh cho ngành xi măng Việt Nam -
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu -
Lượng khí thải carbon toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục trong năm 2024 -
Yên Bái sẵn sàng đón đầu tín chỉ carbon rừng -
VNSteel tiến vào kỷ nguyên xanh
Tuabin gió tại biển Baltic, miền bắc nước Đức. Ảnh: AFP/TTXVN |
Tuyên bố của IEA nêu rõ trong năm ngoái, công suất năng lượng tái tạo trên thế giới tăng thêm 510 gigawatt (GW), đủ để đáp ứng nhu cầu điện cho gần 51 triệu hộ gia đình trong 1 năm. Trong đó, năng lượng Mặt trời chiếm 75% công suất mới.
IEA ghi nhận sự tăng trưởng lớn nhất về năng lượng tái tạo tại Trung Quốc, khi công suất năng lượng Mặt trời trong năm 2023 nước này vận hành tương đương với mức của toàn thế giới trong năm 2022. Công suất điện gió tại Trung Quốc cũng tăng 60% trong năm ngoái so với năm trước đó. Báo cáo của IEA cũng cho biết sự gia tăng công suất năng lượng tái tạo tại châu Âu, Mỹ và Brazil cũng cao kỷ lục.
IEA cũng dự báo tại Mỹ, Liên minh châu Âu, Ấn Độ và Brazil, việc phát triển năng lượng Mặt trời và năng lượng gió trên bờ đến hết năm 2028 sẽ hơn gấp đôi so với 5 năm qua. IEA kỳ vọng công suất năng lượng tái tạo từ nay đến năm 2028 tại 130 quốc gia sẽ tăng 3.700 GW, với năng lượng Mặt trời và năng lượng gió chiếm phần lớn.
Giám đốc IEA Fatih Birol nhận định với những diễn biến thị trường và các chính sách hiện nay, công suất năng lượng tái tạo toàn cầu đang có xu hướng tăng 2,5 lần đến năm 2030. Tuy nhiên, ông chỉ rõ điều này là chưa đủ để thế giới đạt được mục tiêu tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vốn được đề ra tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28). Để hoàn thành mục tiêu này, theo ông Birol, chính phủ các nước cần có các công cụ cần thiết để xóa bỏ khoảng cách giữa các quốc gia.
Theo Giám đốc IEA, điện gió trên bờ và năng lượng Mặt trời hiện nay rẻ hơn so với các nhà máy điện mới sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch hiện có ở hầu hết các quốc gia. Thách thức lớn nhất đối với cộng đồng quốc tế là tăng cường đầu tư và "phủ sóng" việc sử dụng năng lượng tái tạo tại các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi. Ông khẳng định việc đạt được mục tiêu tăng công suất năng lượng tái tạo từ mức gần 3.400 GW của năm 2022 lên mức 11.000 GW đến năm 2030 hoàn toàn phụ thuộc vào điều này.
-
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu -
Nâng cao quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi để thích ứng với tình hình mới -
Lượng khí thải carbon toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục trong năm 2024 -
Phát triển tài chính xanh nhìn từ kinh nghiệm quốc tế -
Hành trình tiến đến Net Zero của Heineken Việt Nam -
Yên Bái sẵn sàng đón đầu tín chỉ carbon rừng -
Xoay vốn cho chuyển đổi kép
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025