-
Các ngân hàng trung ương vẫn tích cực "ôm" vàng -
Nvidia trở thành công ty đại chúng đắt giá thứ hai tại Mỹ -
Giải Nobel Kinh tế 2024 vinh danh 3 nhà kinh tế học người Mỹ -
Tăng trưởng quý III/2024 của Singapore ước đạt 4,1% -
Tại sao OpenAI chọn Singapore làm trung tâm hoạt động toàn cầu? -
Dầu thô tăng giá do lo ngại xung đột Israel - Iran leo thang
Chính sách tiền tệ của châu Á đã bị thắt chặt đáng kể trong thời gian qua, đặc biệt khi các nền kinh tế phát triển tăng lãi suất. Ảnh: AFP |
"Nếu bạn nhìn vào nợ của khu vực châu Á, tỷ trọng trong tổng nợ, thì con số đó đã tăng khá mạnh", ông Srinivasan bình luận trên đài CNBC.
Ông Srinivasan cho biết, nợ của châu Á đã tăng từ mức 25% trước đại dịch lên 38% như hiện nay. Chuyên gia này lưu ý, các quốc gia như Mông Cổ, Maldives và Papua New Guinea có nguy cơ rủi ro nợ, còn Sri Lanka đã không có khả năng trả nợ.
Theo ước tính của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), lạm phát của Mông Cổ sẽ đạt mức 12,4% trong năm nay.
Còn Maldives đã phải vật lộn với nợ cao trong nhiều năm qua. Mặc dù tỷ lệ nợ trên GDP của Maldives đã giảm trong hai năm qua, nhưng tỷ lệ này vẫn ở mức cao, khoảng 100% GDP.
"Do đó, nhiều quốc gia ở châu Á đang phải đối mặt với món nợ tăng cao. Và một số quốc gia rơi vào cảnh khó khăn vì nợ nần. Và đó là điều mà chúng ta phải đề phòng", ông Srinivasan nói.
Trong triển vọng kinh tế toàn cầu công bố hôm 26/7, IMF đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu từ 6,1% trong năm ngoái xuống 3,2% trong năm nay, đồng thời lưu ý tăng trưởng của Trung Quốc và Ấn Độ sẽ bị ảnh hưởng.
Ông Srinivasan cho rằng tăng trưởng kinh tế của châu Á sẽ bị ảnh hưởng đáng kể vào năm 2022 và 2023, lần lượt chậm lại còn 4,2% và 4,5%.
"Năm nay, chúng tôi nhận thấy lạm phát là một yếu tố chi phối khá lớn. Trên thực tế, chúng tôi đã cảnh báo lạm phát ở châu Á trên phạm vi rộng hơn và điều đó đặc biệt đúng đối với các nền kinh tế phát triển ở châu Á", ông Srinivasan cho biết. Tuy nhiên, chuyên gia IMF không đưa ra nhận định về nguy cơ liệu châu Á có gặp khủng hoảng hay không.
"Sự suy giảm [tăng trưởng] phản ánh tác động nghiêm trọng của xung đột quân sự [Ukraine]. Xung đột khiến lạm phát gia tăng đáng kể", ông Srinivasan đánh giá.
Chuyên gia này cho rằng, chính sách tiền tệ của châu Á đã bị thắt chặt đáng kể trong thời gian qua, đặc biệt khi các nền kinh tế phát triển tăng lãi suất.
-
Thị trường việc làm nguội lạnh sẽ đốc thúc ECB hạ lãi suất nhanh hơn -
Tăng trưởng quý III/2024 của Singapore ước đạt 4,1% -
Lạm phát Eurozone giảm mạnh, ECB sẽ hạ lãi suất thêm hai lần trong năm 2024? -
Thái Lan liên tiếp đón các "đại bàng" đầu tư tỷ USD vào trung tâm dữ liệu -
Nền kinh tế Anh tăng trưởng trở lại cùng nỗi lo tài chính công -
AMD ra mắt chip AI mới, đối đầu với "át chủ bài" Blackwell của Nvidia -
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cắt giảm lãi suất sau gần 2 năm giữ nguyên
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 15/10 -
2 “Phơi sáng” những khối tài sản “tối” liên quan Trương Mỹ Lan - Bài 1: Phi vụ thâu tóm 1.800 ha đất và “ẵm” 15.000 tỷ đồng trái phiếu -
3 Dân than khổ vì doanh nghiệp siết chặt mua bán vàng -
4 Bình Dương giao đất không qua đấu giá, nguy cơ thất thoát hơn 220 tỷ đồng -
5 EVN lỗ nặng vì mua cao, bán thấp
- SeABank ủng hộ 30 tỷ đồng xóa nhà tạm, nhà dột nát
- 100 doanh nghiệp tham gia hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận tại Đồng Nai
- Doanh nhân trẻ tạo dấu ấn trong sản xuất kinh doanh và hoạt động xã hội
- Nhật Bản: Điểm sáng cho nhân sự ngành ICT trong bối cảnh toàn cầu
- GELEX thăng hạng trong Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2024
- Lợi nhuận TCH tăng mạnh nhờ bàn giao gần 300 sản phẩm