![](https://media.baodautu.vn/thumb_x160x95/Images/hongnhung/2025/02/07/xuat-khau-sau-rieng-thai-lan-doi-dien-suc-ep-ngay-cang-tang-tu-phia-viet-nam1738900681.jpeg)
-
Xuất khẩu sầu riêng Thái Lan đối diện sức ép ngày càng tăng từ Việt Nam
-
Vương quốc Anh cắt giảm lãi suất khi triển vọng tăng trưởng thấp hơn
-
Reuters: Nissan chuẩn bị rút khỏi kế hoạch sáp nhập với Honda
-
Trung Quốc khiếu nại thuế quan của Tổng thống Trump lên WTO
-
Mỹ kích hoạt "sức ép tối đa" nhằm đưa xuất khẩu dầu mỏ của Iran về 0 -
Giá vàng chinh phục đỉnh mới trong bối cảnh xung đột thuế quan Mỹ - Trung
![]() |
Tàu container của Hãng vận tải biển Trung Quốc COSCO cập cảng Long Beach ở California, Mỹ. (Ảnh: THX/TTXVN) |
Ngày 6/2, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết đang theo dõi sát các động thái của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc dừng viện trợ nước ngoài và áp thuế đối với Trung Quốc.
Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng vẫn còn quá sớm để đưa ra đánh giá rõ ràng về tác động của các bước đi này.
Người phát ngôn IMF Julie Kozack cho biết tác động từ các biện pháp thuế quan của Mỹ sẽ phụ thuộc vào phản ứng của các nước, người tiêu dùng cũng như những diễn biến thương mại tiếp theo. Tuy nhiên, IMF đã nhiều lần cảnh báo rằng các biện pháp bảo hộ, hạn chế thương mại và gia tăng bất ổn có thể làm giảm tăng trưởng toàn cầu.
Khi được hỏi về các đề xuất trong “Dự án 2025” do một số thành viên chủ chốt trong chính quyền Tổng thống Trump soạn thảo, trong đó kêu gọi Mỹ rút khỏi IMF, bà Kozack cho biết IMF có lịch sử lâu dài làm việc với các chính quyền Mỹ liên tiếp và mong muốn tiếp tục công việc đó.
Kể từ khi nhậm chức, ông Trump đã tuyên bố áp thuế 25% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mexico và Canada, dù hoãn thời điểm bắt đầu đến ngày 1/3, cùng mức thuế bổ sung 10% đối với hàng hóa Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 4/2.
IMF hồi tháng trước đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm, lên mức 3,3% với tăng trưởng ở Mỹ mạnh hơn dự kiến, bù đắp cho việc điều chỉnh giảm ở Đức, Pháp và các nền kinh tế lớn khác.
Tuy nhiên, IMF cảnh báo các nước không nên có các biện pháp đơn phương như thuế quan, rào cản phi thuế quan hoặc trợ cấp bởi điều này có thể gây tổn hại cho các đối tác thương mại và kéo theo các biện pháp trả đũa lẫn nhau.
![](https://media.baodautu.vn/thumb_x235x140/Images/hongquang/2025/01/11/imf-tang-truong-toan-cau-on-dinh-vao-nam-2025-lam-phat-tiep-tuc-giam1736601582.jpeg)
-
IMF thận trọng trước các biện pháp thuế quan dồn dập của Mỹ -
Các ưu tiên trong chương trình nghị sự năm 2025 của Liên hợp quốc -
Mỹ kích hoạt "sức ép tối đa" nhằm đưa xuất khẩu dầu mỏ của Iran về 0 -
Giá vàng chinh phục đỉnh mới trong bối cảnh xung đột thuế quan Mỹ - Trung -
Trung Quốc công bố biện pháp đáp trả khi thuế quan của Tổng thống Trump có hiệu lực -
Giá vàng thế giới cao nhất mọi thời đại khi dòng tiền tìm về nơi trú ẩn an toàn -
OPEC+ nhiều khả năng duy trì chính sách cắt giảm sản lượng dầu đến hết tháng 3/2025
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 7/2
-
2 TP.HCM mời gọi đầu tư 535 dự án vào TP. Thủ Đức, tổng vốn 800.000 tỷ đồng
-
3 Tháng đầu năm 2025, hơn 4,33 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam
-
4 Làm rõ phương án VEC vay vốn trái phiếu Chính phủ mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành
-
5 Vàng vẫn là kênh đầu tư được lựa chọn trong năm 2025
-
Doanh nghiệp “Mở tài khoản mới - Đón lộc kinh doanh” cùng Agribank
-
Tài chính công nghệ giữa kỷ nguyên chuyển mình cất cánh
-
Hệ thống y tế tư nhân đầu tiên tại Việt Nam có 6 bệnh viện đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ACHSI
-
Nutifood đề xuất ngày khởi công sớm dự án cầu đi bộ qua sông Sài Gòn
-
SeABank hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service
-
Shinhan Finance ra mắt phiên bản mới 5.0 của iShinhan - Nền tảng tài chính số toàn diện, thân thiện và an toàn