-
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics
Itochu hiện làm ăn với khoảng 100 hãng dệt may Việt Nam |
Đây là công ty phi tài chính đầu tiên của Nhật Bản rót vốn vào một doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. Itochu hiện làm ăn với khoảng 100 hãng dệt may Việt Nam. Hãng kinh doanh khá nhiều mặt hàng, từ nguyên liệu thô đến hàng thời trang tại Nhật Bản, Mỹ và châu Âu. Itochu là công ty lớn nhất trong ngành dệt may Nhật Bản.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) hiện có khoảng 200 nhà máy trên cả nước. Khoảng 30 đang sản xuất cho Itochu theo hợp đồng. Hãng đang lên kế hoạch mua sợi và các nguyên liệu khác trong nước hoặc các quốc gia láng giềng như Thái Lan, để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc. Các nguyên liệu này sau đó sẽ được xử lý tại nhà máy của Vinatex để xuất khẩu sản phẩm hoàn chỉnh ra thế giới.
Vinatex đã thực hiện chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) ngày 22/9 trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM. 90,6% số cổ phiếu chào bán trong phiên đấu giá công khai đã được đặt mua, trong đó nhà đầu tư nước ngoài mua gần một nửa.
Chia sẻ với VnExpress, nguồn tin từ đơn vị tư vấn IPO cho Vinatex chia sẻ việc Itochu muốn đầu tư vào doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã được chuẩn bị từ lâu. Ban đầu, nhà đầu tư Nhật Bản định làm đối tác chiến lược nhưng cuối cùng lại chọn mua theo hình thức đấu giá.
Thương vụ thành công nhưng theo nguồn tin này, chưa thể phản ánh ngay kết quả vào tình hình kinh doanh của Vinatex trong năm nay. “Cả khối công ty lớn như vậy vẫn phải cần nhiều thời gian mới nhìn thấy rõ hiệu quả”, nguồn tin chia sẻ.
Việt Nam hiện là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 5 thế giới. Nikkei nhận xét dù chi phí nhân công cao hơn Bangladesh và Myanmar, cơ sở hạ tầng và mạng lưới phân phối tại Việt Nam đã giúp nước này có lợi thế làm hàng xuất khẩu. Chính phủ cũng đang tham gia đàm phán Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sau khi hoàn tất, thuế nhập khẩu từ Mỹ và Nhật Bản có thể sẽ được bãi bỏ.
Hà Thu - Tường Vi (Vnexpress)
-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt”
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025