-
Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ -
PTC2 tăng cường kiểm tra hệ thống truyền tải điện tại các tỉnh, thành đang mưa lớn -
Phấn đấu nâng kim ngạch thương mại Việt Nam - Bulgaria lên 500 triệu USD -
Quốc vương Campuchia sắp thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam -
Những nội dung quan trọng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII -
Thành viên Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, đất đai
Kiến nghị của bộ Công thương nhằm tháo gỡ một số vướng mắc trong việc tạm nhập tái xuất tại các cửa khẩu này với thời gian thực hiện thí điểm đến hết ngày 31/12/2016 |
Kiến nghị của bộ Công thương đưa ra nhằm tháo gỡ một số vướng mắc hiện nay trong việc tạm nhập tái xuất tại các cửa khẩu này với thời gian thực hiện thí điểm đến hết ngày 31/12/2016.
Bộ Công Thương kiến nghị giao các UBND Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Quảng Ninh chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức, điều phối các lực lượng chức năng trên địa bàn quản lý chặt chẽ hàng hóa tạm nhập qua các cửa khẩu phụ, điểm thông quan theo quy định hiện hành.
Trong công văn gửi Chính phủ, Bộ Công Thương nhận xét, việc thực hiện thí điểm tạm nhập hàng hóa theo phương thức kinh doanh tạm nhập tái xuất đã tạo thêm công ăn việc làm cho lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tại các tỉnh.
Được biết, tại điểm thông quan Co Sa nằm trong khu vực cửa khẩu chính Chi Ma (huyện Lộc Bình, Lạng Sơn), lượng hàng hóa tạm nhập để tái xuất qua điểm thông quan Co Sa năm 2015 là 130.000 tấn, trị giá hàng hóa 145 triệu USD, thu ngân sách tỉnh đạt trên 46 tỷ đồng tính đến đầu tháng 12/2015.
Trong đó, riêng hàng tạm nhập, tái xuất từ thời điểm thực hiện thí điểm đạt gần 60.000 tấn, trị giá hàng hóa đạt gần 60 triệu USD, thu ngân sách đạt khoảng 10 tỷ đồng.
Tại cửa khẩu Bản Vược (Lào Cai) tính từ tháng 8/2015 đến thời điểm báo cáo có 6/11 doanh nghiệp được lựa chọn thực hiện thí điểm thực hiện tạm nhập 18.056 tấn hợp kim, giá trị khoảng 18,4 triệu USD.
Còn tại cửa khẩu phụ Ka Long (Quảng Ninh) mới chỉ có 1 doanh nghiệp mở 1 tờ khai tạm nhập tái xuất là công ty TNHH MTV Thương mại và nhân lực quốc tế Hoàng Anh Ka Long với mặt hàng Antimon dạng thỏi (hàng mới 100% do Trung Quốc sản xuất), số lượng 43 tấn, trị giá 107.500 USD.
Báo cáo của Sở Công Thương Quảng Ninh cho biết, việc quy định cứng mỗi tỉnh chỉ được thực hiện thí điểm qua 1 cửa khẩu chưa thực sự mang lại sự linh hoạt, thuận lợi cho các doanh nghiệp do tính đặc thù của chính sách quản lý biên mậu phía Trung Quốc.
-
Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng 3 tuyến giao thông kết nối 2 bệnh viện -
Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ -
PTC2 tăng cường kiểm tra hệ thống truyền tải điện tại các tỉnh, thành đang mưa lớn -
Phấn đấu nâng kim ngạch thương mại Việt Nam - Bulgaria lên 500 triệu USD -
Quốc vương Campuchia sắp thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam -
Những nội dung quan trọng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII -
Thành viên Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, đất đai
- Bí quyết kiến tạo môi trường làm việc tại AEON Việt Nam
- Bội thu giải thưởng, xây dựng Central khẳng định uy thế dẫn đầu
- Wataco hợp tác triển khai Dự án Điện mặt trời áp mái cùng Ryobi DS
- Tích hợp công nghệ, đón đầu xu hướng Welly Fitness chính thức có mặt tại Hải Phòng
- Kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu tăng trưởng ấn tượng
- MIPA mở rộng nhận diện thương hiệu tại thị trường Việt Nam