
-
Đã đến lúc tăng mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân
-
Hải quan miền Bắc tăng cường kỷ luật trực ban và sẵn sàng ứng phó bão Wipha
-
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại Hưng Yên
-
Báo Tài chính - Đầu tư giành nhiều giải thưởng tại Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tài chính
-
Thủ tướng chỉ đạo 3 vấn đề lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long -
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ tại An Giang
Trước đó, Hợp đồng Chia sản phẩm Dầu khí (“PSC”) Lô B&48/95 được ký kết vào ngày 28/5/1996 và Lô 52/97 vào ngày 19/10/1999.
Báo cáo Trữ lượng (“HCIIP”) cho các cấu tạo Kim Long, Ác Quỷ và Cá Voi đã được Các Bên Nhà thầu hoàn thiện và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tháng 02/2015, được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã thành công trong việc mua lại tài sản của Chevron tại các Lô Hợp đồng này cũng như Dự án đường ống để chính thức trở thành Người điều hành Dự án thượng nguồn và Dự án đường ống.
Dự án khí Lô B - Ô Môn là một trong hai dự án khí lớn nhất tại Việt Nam cho tới nay. Tổng mức đầu tư của Dự án thượng nguồn và dự án đường ống khoảng 10 tỷ Đô la Mỹ và sẽ đóng góp vào ngân sách Nhà nước khoảng 18 tỷ Đô la Mỹ.
Trong giai đoạn bình ổn, sản lượng khai thác khí hàng năm của Dự án đạt khoảng 5 tỷ mét khối, cung cấp nguồn khí thô quan trọng cho các Hộ tiêu thụ tại Trung tâm điện lực Ô Môn và Trung tâm Khí-Điện-Đạm Cà Mau.
Việc phát triển Dự án khí Lô B – Ô Môn sẽ cung cấp nguồn khí quan trọng để ổn định và phát triển khu vực miền Tây Nam Bộ, là động lực phát triển các ngành công nghiệp địa phương, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước, thêm động lực phát triển kinh tế địa phương và tạo nhiều công việc làm cho khu vực.
Sau một quá trình đàm phán, PVN, PVEP, PV Gas và các Đối tác nước ngoài là MOECO (Nhật Bản) và PTTEP (Thái Lan) đã thống nhất ký Thỏa thuận về giá khí miệng giếng và cước phí vận chuyển khí về bờ làm tiền đề để các Bên liên quan sớm thống nhất các Thỏa thuận Thương mại cần thiết cho chuỗi Dự án. Việc ký kết Thỏa thuận nói trên có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ để các Bên Nhà thầu ra quyết định đầu tư cuối cùng và đưa chuỗi Dự án vào triển khai với mục tiêu đạt dòng khí đầu tiên vào cuối năm 2021.

-
Báo Tài chính - Đầu tư giành nhiều giải thưởng tại Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tài chính -
Thủ tướng chỉ đạo 3 vấn đề lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long -
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ tại An Giang -
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác phòng chống bão số 3 tại Hải Phòng -
Cảng biển tạm dừng hoạt động, Hải quan Hải Phòng lập 3 tổ công tác ứng phó bão -
[Longform] Hà Nội trong hành trình xây dựng chính quyền gần dân, sát dân, vì dân -
Cục Hải quan ban hành công điện khẩn ứng phó với cơn bão số 3 (WIPHA)
-
1 Đề xuất tính thuế dựa trên số lần giao dịch bất động sản, cao nhất lên tới 10% giá bán
-
2 Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ mới: Từ lợi thế chi phí đến niềm tin thể chế
-
3 Cách nhìn mới trong tư duy cải cách thị trường vàng
-
4 Dự án điện khí LNG Cà Ná hơn 57.000 tỷ đồng: Chỉ 1 nhà thầu nộp hồ sơ
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới
-
ABAC III Hải Phòng: Kết nối trí tuệ, chia sẻ tầm nhìn, khơi thông ý tưởng
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển