-
Xét xử vụ Oanh Hà: Đồng phạm khai nhận; "bà trùm" phủ nhận cáo trạng -
Vụ “chuyến bay giải cứu” giai đoạn II: Muôn kiểu ăn chia, trục lợi -
Ninh Thuận xử lý 8 trụ sở, công sở không sử dụng, sử dụng chưa hiệu quả -
Nở rộ lừa đảo đầu tư tài chính trực tuyến -
Nữ giám đốc chỉ đạo để ngoài sổ sách kế toán gần 200 tỷ đồng -
Vụ “chuyến bay giải cứu” giai đoạn 2: Xét xử sơ thẩm 17 bị cáo
Nhà hoạt động Greenpeace đóng làm công nhân may quần áo chứa hóa chất độc như những "con quỷ nhỏ".
Trong một thông cáo ra ngà 14/1, tổ chức bảo vệ môi trường này cho biết đã cho phân tích 82 mẫu của 12 nhãn hiệu và kết quả là đều tìm thấy trên các sản phẩm này nhiều chất độc hại cho sức khỏe con người.
50 sản phẩm (60% tổng sản phẩm được kiểm tra) được tìm thấy có chứa nonylphenol ethoxylates, hay NPEs, mà Greenpeace cho rằng có thể làm hỏng và “phá vỡ hormone”. Lượng PFOA cao, hóa chất ionic perfluorinated có thể gây hại cho cơ quan sinh sản cũng được tìm thấy trong một số sản phẩm.
Trong số các nhãn hiệu rơi vào tầm ngắm của tổ chức phi chính phủ trên có Nike, American Apperel, C&A và Gap. Các sản phẩm được xét nghiệm nêu trên được gia công ở 12 khu vực khác nhau trong đó có 1/3 là tại Trung Quốc. Chih An Lee, một người có trách nhiệm của Greenpeace bình luận giờ đây “mua quần áo cho con cái sao cho không có chất độc hại quả thực là một cơn ác mộng đối với các ông bố bà mẹ”.
Tổ chức này kêu gọi Trung Quốc, nhà gia công đồ dệt may hàng đầu và cũng là nhà tiêu thụ hóa chất lớn nhất thế giới, hãy chấm dứt sử dụng các loại chất độc hại cho sức khỏe con người trong công nghiệp dệt may.
Đây không phải là lần đầu tiên Greenpeace đưa ra lời cảnh báo đối với các nhà sản xuẩt quần áo lớn trên thế giới. Trong hai năm qua, tổ chức này đã công bố nhiều nghiên cứu khoa học chỉ cho thấy trên quần áo của nhiều hiệu thời trang như Zara, Calvin Klein, Levi’s và Li Ning có nhiều hóa chất có khả năng gây ung thư hoặc rối loạn hoóc môn.
Năm 2011, tổ chức Greenpeace cũng đã công bố hai báo cáo cho thấy các nhà cung cấp sản phẩm của những tập đoàn dệt may lớn đã đầu độc nguồn nước ra sao khi cho thải vào các con sông ở Trung Quốc các loại hóa chất độc hại mà người ta có thể thấy trong những sợi vải của sản phẩm được tung ra trên thị trường.
Theo Dân trí/AFP
-
Tuyên án nhóm bị cáo sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông để chiếm đoạt tài sản -
Bà trùm ma tuý Oanh “Hà” cùng 34 bị cáo khác trong ngày đầu xét xử -
Nữ giám đốc chỉ đạo để ngoài sổ sách kế toán gần 200 tỷ đồng -
Phá đường dây lừa đảo xuyên quốc gia, lôi kéo đầu tư sàn giao dịch chứng khoán -
Vụ “chuyến bay giải cứu” giai đoạn 2: Xét xử sơ thẩm 17 bị cáo -
Sai phạm trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Thanh Hóa -
Một khu đất “gánh” hai quy hoạch
-
1 Kinh tế 2024: Chặng đua về đích -
2 Mục tiêu hoàn thành 3.000 km đường cao tốc: Bài học từ bước nước rút thành công -
3 Người dùng mạng xã hội phải xác thực sinh trắc học từ ngày mai 25/12 -
4 Chọn kịch bản phát triển cho Dự án Sân bay Tây Ninh: Giai đoạn đầu cần 4.738 tỷ đồng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 25/12
- Tổng đài tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp và cá nhân tại Kế toán Anpha
- Có nên lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm kết hợp với bảo hiểm không?
- Archi Reenco Hòa Bình được vinh danh Top 200 Doanh nghiệp xuất sắc giải Sao Vàng đất Việt 2024
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững, Stavian Hóa chất được vinh danh trong Top 10 Sao Vàng đất Việt 2024
- MAP Life tự tin tiến bước trước thềm năm 2025