-
Cảng Thị Nại giảm tới 42% kế hoạch lợi nhuận năm 2024 -
Tổng giám đốc TNG muốn mua 1 triệu cổ phiếu -
Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
Tiền ảo - “vàng số” hay canh bạc dưới thời ông Donald Trump? -
Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức -
Người nhà Phó chủ tịch VIB đăng ký mua 14 triệu cổ phiếu
13 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất 2013 tại Cục Hải quan Hà Nội gồm Công ty Toyota Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Công ty TNHH Piaggio Việt Nam, Công ty Liên doanh Taisei - Vinaconex, Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long, Công ty liên doanh TNHH Hino Motors Việt Nam, Công ty TNHH Phân phối công nghệ Viễn thông FPT, Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel, Công ty TNHH Hệ thống dây SumiHanel, Công ty thông tin di động, Công ty TNHH Dinh dưỡng 3A, Công ty TNHH Điện Staley Việt Nam và Công ty TNHH ABB.
Hải quan Hà Nội trao bằng khen cho các doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất |
Theo bà Đoàn Thị Yến, Phó tổng giám đốc Công ty Toyota Việt Nam, trong 10 tháng đầu năm 2013, Toyota Việt Nam đã đóng góp hơn 1.500 tỷ đồng tiền thuế tại Hải quan Hà Nội và dự kiến mức đóng thuế của Toyota trong cả năm 2013 sẽ vào khoảng 1.750 tỷ đồng.
Đến hết tháng 10/2013, Hải quan Hà Nội cũng đã thu thuế đối với xe mang biển ngoại giao, biển số nước ngoài đã chuyển nhượng, sử dụng không đúng mục đích và các trường hợp chuyển nhượng xe của đối tượng ngoại giao theo quy định được 134,8 tỷ đồng.
Cơ quan này cũng đang đề xuất Tổng cục Hải quan kiến nghị Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét cho người quản lý, sử dụng xe có Giấy chứng nhận xóa sổ đăng ký lưu hành sau ngày 10/6/2013 được làm thủ tục chuyển nhượng, nộp thuế chậm nhất đến ngày 31/12/2013. Trường hợp người quản lý, sử dụng xe không đến làm thủ tục chuyển nhượng mới xử lý tịch thu.
Biện pháp này, theo Hải quan Hà Nội, là nhằm hạn chế người sử dụng xe lưu hành không hợp pháp, đồng thời tăng thu ngân sách nhà nước.
Hiện nay, yêu cầu về thu ngân sách đang ngày càng cao lên theo mỗi năm. Năm 2012, Hải quan Hà Nội đạt tổng thu 12.576 tỷ đồng, nhưng sang năm 2013, tổng thu được giao lên tới 15.871 tỷ đồng, tăng 26,2%.
Điều này đặt ra 2 yêu cầu: Cơ quan hải quan phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp ăn nên làm ra để từ đó có tiền nộp thuế, nhưng lại phải đảm bảo chặt chẽ để tránh gian lận gây thất thu.
Theo lãnh đạo Cục Hải quan Hà Nội, ở góc độ tạo thuận lợi về thủ tục, cơ quan này đã thực hiện hải quan điện tử tại 100% các chi cục và thường xuyên tổ chức các cuộc đối thoại với doanh nghiệp để lắng nghe, tháo gỡ vướng mắc.
Theo đó, từ đầu năm 2013 đến nay, cơ quan này đã tổ chức 11 cuộc gặp gỡ với các doanh nghiệp, tập trung vào từng chủ đề: Đại lý thủ tục hải quan, kho ngoại quan, hàng đầu tư gia công, hàng chuyển phát nhanh, hàng miễn thuế, quyền sở hữu trí tuệ, hàng chế biến xuất khẩu…
Chí Tín
-
Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức -
Người nhà Phó chủ tịch VIB đăng ký mua 14 triệu cổ phiếu -
VN-Index tăng mạnh phiên thứ hai nhờ cổ phiếu vốn hoá lớn -
Tín hiệu sôi động trở lại của trái phiếu xanh -
Không có nước nào không áp thuế giá trị gia tăng phân bón -
Trái phiếu chậm trả của công ty chứng khoán giảm dần, dư nợ ký quỹ tăng rủi ro -
Bamboo Capital thắng lớn tại cuộc bình chọn doanh nghiệp niêm yết 2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025