
-
Giá xăng tăng lần thứ 3 liên tiếp
-
Xăng RON95 tiến sát 21.000 đồng/lít
-
Điểm đến mua sắm vạn trải nghiệm - Lời giải cho thị trường bán lẻ thế hệ mới
-
Hàng trăm doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tại Vietnam Expo 2025
-
Central Retail Việt Nam tổ chức kết nối cung cầu cho 37 doanh nghiệp TP. Huế -
Singapore mở cửa thị trường với sản phẩm thịt và trứng gia cầm Việt Nam
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính đến hết ngày 15/10, xuất khẩu nhóm hàng máy tính điện tử và linh kiện đạt 55,29 tỷ USD (tăng 11,67 tỷ USD), tương ứng tăng 26,72% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hàng máy tính điện tử và linh kiện là nhóm hàng đạt kim ngạch lớn nhất khi chiếm 17,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
Cập nhật của Tổng cục Hải quan đến hết tháng 9, có 8 thị trường chính xuất khẩu máy tính điện tử và linh kiện của Việt Nam nhiều nhất là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ấn Độ, Áo, Nhật Bản.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu dẫn đầu với gần 17,32 tỷ USD, tăng mạnh 46,5% so với cùng kỳ năm 2023 và chiếm 32,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước; Trung Quốc đạt gần 9,1 tỷ USD, chiếm 17,2%, giảm 8,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 6,13 tỷ USD, chiếm 11,6%, giảm 68,7%; thị trường Hàn Quốc đạt trên 4,03 tỷ USD, chiếm 7,6%, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2023. Thị trường Hà Lan đạt 2,36 tỷ USD, chiếm 4,48%, tăng 36,09%. Thị trường Ấn Độ đạt 1,18 tỷ USD, chiếm 2,25%, giảm 18,27%. Thị trường Nhật Bản đạt 1,05 tỷ USD, chiếm 1,99%, tăng 36,46%.
Nhìn chung, xuất khẩu máy tính điện tử và linh kiện sang đa số thị trường trong 9 tháng đầu năm 2024 tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2023.
Ở chiều ngược lại, từ đầu năm đến ngày 15/10, cả nước chi 83,46 tỷ USD nhập khẩu nhóm hàng trên. Như vậy, bình quân mỗi ngày Việt Nam chi khoảng 293 triệu USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
So với cùng kỳ 2023, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng trên tăng 16,82 tỷ USD, tương đương tăng trưởng 25,24%. Về thị trường nhập khẩu, 3 cái tên dẫn đầu là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Cập nhật của Tổng cục Hải quan, hết tháng 9, Việt Nam chi 25,79 tỷ USD nhập khẩu nhóm hàng này từ Trung Quốc, tăng 55,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Tiếp theo là Hàn Quốc với 23,48 tỷ USD, tăng 16%; Nhật Bản với 5,3 tỷ USD, tăng 2,9%.
-
Việc phải chịu thuế cao từ Mỹ buộc Việt Nam đẩy nhanh chiến lược đa dạng thị trường -
Hàng trăm doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tại Vietnam Expo 2025 -
Hết năm 2024, Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn 6.067 tỷ đồng -
Central Retail Việt Nam tổ chức kết nối cung cầu cho 37 doanh nghiệp TP. Huế -
Singapore mở cửa thị trường với sản phẩm thịt và trứng gia cầm Việt Nam -
Hà Nội tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2025 -
Dư thừa nguồn cung quá lớn, xi măng chưa thấy cơ hội thoát khó
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn