
-
BYD cho khách mượn xe miễn phí tới 30 ngày để trải nghiệm
-
MINI thế hệ mới tập trung vào trải nghiệm của người lái
-
Nissan dự kiến lỗ hơn 5 tỷ USD, cao nhất lịch sử
-
Ford tạm ngừng xuất khẩu xe sang Trung Quốc
-
BYD Việt Nam thay đổi cách thâm nhập thị trường Việt Nam -
Kia EV3 giành danh hiệu Xe của năm tại Triển lãm ô tô quốc tế
Đây được kỳ vọng là bước tiến lớn giúp ba hãng tăng sức cạnh tranh và vị thế trên thị trường, đặc biệt khi đối mặt với sự vươn lên mạnh mẽ của Tesla và các thương hiệu Trung Quốc như BYD.
![]() |
Mitsubishi gia nhập liên minh Honda - Nissan. |
Liên minh này không chỉ đơn thuần là sự kết hợp của 3 nhà sản xuất ô tô lớn mà còn là sự thống nhất trong chiến lược phát triển và tiêu chuẩn hóa công nghệ.
Cả 3 hãng đều có kế hoạch chuẩn hoá phần mềm điều khiển xe, mở ra triển vọng về những sản phẩm xe thông minh và hiện đại hơn.Một điểm đáng chú ý là việc bổ sung các dòng xe cho nhau. Hiện tại, Honda không sản xuất xe hybrid sạc điện (PHEV) hoặc xe bán tải tại Nhật Bản.
Trong khi đó, Mitsubishi với thế mạnh trong lĩnh vực này sẽ thảo luận về việc cung cấp OEM (sản xuất thiết bị gốc). Ngoài ra, 3 hãng cũng sẽ tìm kiếm khả năng hợp tác trong lĩnh vực xe mini, một phân khúc đầy tiềm năng nhưng chưa được khai thác triệt để.
Với sự gia nhập của Mitsubishi, tổng doanh số toàn cầu của liên minh Honda-Nissan-Mitsubishi dự kiến sẽ đạt 8,35 triệu xe trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3. Điều này tạo ra một đối thủ đáng gờm cho các hãng ô tô khác, đặc biệt là liên minh do Toyota dẫn đầu với doanh số lên tới 16 triệu xe.
Cuộc đua chuyển đổi từ xe động cơ đốt trong sang xe điện đang diễn ra mạnh mẽ và các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã bắt đầu nhận thấy dấu hiệu bị tụt lại.
Năm 2023, Nissan và Honda chỉ bán được 140.000 và 19.000 xe điện trên toàn cầu, trong khi Tesla và BYD dẫn đầu với doanh số lần lượt 1,8 triệu và 1,57 triệu chiếc bán ra. Đặc biệt, tại thị trường Trung Quốc, Honda và Nissan đang phải cắt giảm sản xuất do gặp khó khăn trước các dòng xe nội địa giá rẻ.
Sự hợp tác giữa Honda, Nissan và Mitsubishi được đánh giá là bước đi chiến lược để cắt giảm chi phí và tăng cường sức mạnh cạnh tranh trong bối cảnh thị trường ngày càng gay gắt. Việc chuẩn hóa phần mềm điều khiển xe và hợp tác sản xuất các dòng xe mới không chỉ giúp 3 hãng tối ưu hóa nguồn lực mà còn tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

-
Mẫu xe giá rẻ của Tesla tiếp tục lỡ hẹn -
BYD Việt Nam thay đổi cách thâm nhập thị trường Việt Nam -
Ford Everest Sport phiên bản đặc biệt có giá bán lẻ 1,199 tỷ đồng -
Kia EV3 giành danh hiệu Xe của năm tại Triển lãm ô tô quốc tế -
Rolls Royce Ghost Series II giá khởi điểm 34,9 tỷ đồng, gần bằng căn hộ 84m2 hạng sang -
Xanh SM trang bị hệ thống an toàn vượt trội cho trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi và tài xế -
Chỉ từ 45 triệu đồng trả trước, “rinh” ngay VinFast VF 3 về nhà
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài