Một số ngân hàng bất ngờ bổ sung tờ trình chia cổ tức trước thềm ĐHĐCĐ khiến cổ đông không khỏi "ấm lòng", song cũng không phải nhà băng nào cũng chia năm nay.
Mua bán, sáp nhập (M&A) lĩnh vực tài chính, ngân hàng hứa hẹn còn sôi động trong thời gian tới khi nhiều nhà băng có chủ trương hút thêm vốn ngoại để nâng cao năng lực tài chính.
Ngày 28/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thông báo điều chỉnh tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 đối với các tổ chức tín dụng (TCTD). Việc bổ sung hạn mức này là sự chủ động của NHNN, các TCTD không phải đề nghị.
Hơn 62% dân số hiện đang sống ở nông thôn và vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng từ các dịch vụ tài chính – ngân hàng chính thống. Việc Fintech - ngân hàng bắt tay nhau sẽ là chìa khóa phá vỡ thế khó này.
Phát biểu tại hội trường sáng nay (28/11) về Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) lo ngại Việt Nam sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ cho tiền số vì tiền số đang ngoài vòng pháp luật.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề nghị các TCTD duy trì mặt bằng lãi suất tiền gửi ổn định, hợp lý, phù hợp với khả năng cân đối vốn, khả năng mở rộng tín dụng lành mạnh và năng lực quản lý rủi ro, phấn đấu giảm thêm lãi vay.
Năm 2024, dấu ấn đặc biệt nhất của thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) ngân hàng có lẽ là những thương vụ chuyển giao bắt buộc. Trong khi đó, những thương vụ bán vốn tỷ USD của ngân hàng Việt vẫn đang trên bàn đàm phán và có thể sẽ sôi động hơn vào năm 2025.
Thị trường tài chính đang gặp nhiều khó khăn, song các tập đoàn tài chính nước ngoài vẫn tìm cách tiến sâu và gấp rút mở rộng thị phần tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam.
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh đã giải ngân kịp thời cho 9.014 lượt khách hàng vay với số tiền 725 tỷ đồng, góp phần khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống.