
-
Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng
-
Việt Nam sẵn sàng chung tay, chung sức cùng các đối tác phát triển
-
HĐND TP. Hải Phòng kiện toàn bộ máy chính quyền, thông qua một số nghị quyết quan trọng
-
Ninh Bình: Kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm cán bộ sau sáp nhập
-
Tiếp nhận 50.300 tờ khai xuất nhập khẩu trong ngày đầu chuyển đổi mô hình bộ máy -
Hưng Yên ngày đầu vận hành chính quyền địa phương hai cấp: Tổ chức thông suốt, hành chính thân thiện
![]() |
Tại cuộc hội thảo Nghiên cứu điều chỉnh giá mua bán điện mặt trời của Việt Nam diễn ra vào hôm nay, 28/11, ông Vũ Ngọc Đức, Viện Năng lượng đã cho hay, trước khi có Quyết định 11/2017/QĐ-TTg được ban hành vào tháng 4/2017, cho phép áp dụng mức giá bán điện mặt trời tương đương 9,35 cent/kWh, tổng công suất các dự án điện mặt trời đã đi vào hoạt động mới chỉ được khoảng 5 MW, bao gồm 1 MW nối lưới và 4 MW ngoài lưới, chủ yếu đặt ở các vùng sâu, vùng xa, trên mái nhá.
Tuy nhiên, sau Quyết định 11/2017/QĐ-TTg với điểm mấu chốt là giá mua điện mặt trời tương đương 9,35 UScents/kWh (tương đương 2.068 đồng thời điểm đó), đã có một cuộc đổ bộ vào lĩnh vực này.
Đáng chú ý là con số 122 dự án nói trên chỉ là số đã được phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch phát điển điện hiện nay.
Theo số liệu của Bộ Công thương ở thời điểm tháng 9/2018, ngoài số này còn có 211 dự án ĐMT đang xin bổ sung vào Quy hoạch điện có tổng công suất đăng ký là 13.069 MW với thời gian phát điện đến năm 2020 được đề nghị.
Như vậy số lượng các dự án đã và đang xếp hàng chờ phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch điện đã lên tới 332 dự án với tổng công suất lên tới hơn 26.000 MW cho thời điểm tới năm 2030.
So với tổng công suất các nguồn điện hiện có của cả nước tại thời điểm này là khoảng 46.000 MW, có thể nói không ngoa rằng đã có sự bùng nổ trong đầu tư vào điện mặt trời thời gian qua và đang tạo ra những bất cập trong việc quá tải lưới điện truyền tải với các dự án điện mặt trời.
Theo số liệu cập nhật đến ngày 15/11/2018, cả nước đã có 2 dự án điện mặt trời đi vào hoạt động là Phong Điền và Krong Pa với tổng công suất 85 MW, đều do Tập đoàn Thành Thành Công đầu tư.
Cũng đã có 63 dự án đã ký được hợp đồng mua bán điện (PPA) với tổng công suất là 4.300 MW.
Trong Quy hoạch Điện VII và VII điều chỉnh, năm 2020 chỉ tính có 850 MW năng lượng tái tạo được huy động và năm 2025 là 4.000 MW.

-
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc nêu 3 đề xuất để thúc đẩy tài chính cho phát triển
-
Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng
-
Việt Nam sẵn sàng chung tay, chung sức cùng các đối tác phát triển
-
HĐND TP. Hải Phòng kiện toàn bộ máy chính quyền, thông qua một số nghị quyết quan trọng
-
Ninh Bình: Kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm cán bộ sau sáp nhập -
Tiếp nhận 50.300 tờ khai xuất nhập khẩu trong ngày đầu chuyển đổi mô hình bộ máy -
Hưng Yên ngày đầu vận hành chính quyền địa phương hai cấp: Tổ chức thông suốt, hành chính thân thiện -
Quảng Trị bổ nhiệm các giám đốc sở sau sáp nhập -
Ban Chính sách, chiến lược Trung ương có thêm lãnh đạo -
HĐND TP.HCM thành lập 15 sở, cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố -
TP.HCM kiến nghị bố trí nhà công vụ cho cán bộ được điều động, luân chuyển công tác
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới