
-
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan
-
Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế
-
Thuế 46% đối với Việt Nam: Chuyển dịch chuỗi cung ứng, định hình lại trật tự kinh tế toàn cầu?
-
Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Burundi
-
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư
Cụ thể, Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đề nghị chủ đầu tư các nhà máy điện gió và điện mặt trời cung cấp Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật của Nhà máy điện đã được cơ quan có thẩm quyền thẩm định.
Các nhà máy năng lượng tái tạo được đề nghị cung cấp hồ sơ bản cứng liên quan đến các thông số, số liệu rất chi tiết như tổng mức đầu tư, giá trị vốn chủ sở hữu, giá trị vốn vay, giá trị vốn vay ngoại tệ - nội tệ với hợp đồng vay vốn cụ thể, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn vay nội tệ và ngoại tệ, lãi suất vốn vay nội tệ và ngoại tệ, thuế thu nhập doanh nghiệp, thời gian trả nợ vay.
Các nhà máy điện mặt trời còn phải cung cấp thông số về cường độ bức xạ trung bình của nhà máy, hiệu suất nhà máy, tổng diện tích lắp tấm quang điện, hiệu suất chuyển đổi tấm quang điện, công suất định mức tấm quang điện. Còn các nhà máy điện gió sẽ cung cấp số liệu tổng mức độ bất định, hệ số công suất.
Các hồ sơ, số liệu này được đề nghị cung cấp bản cứng.
Theo EVNEPTC cho hay, đây là nhằm thực hiện yêu cầu của Bộ Công thương về việc xây dựng khung giá phát điện áp dụng cho các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp theo quy định tại Thông tư 15/2022/TT-BCT.
Tính tới hết ngày 31/10/2021, hệ thống điện Việt Nam đã có 86 nhà máy điện gió với tổng công suất đã hoà lưới lần đầu là 4.119 MW. Ngoài ra còn có 17 nhà máy điện gió chưa được huy động vì hoà lưới sau ngày 31/10/2021.
Cũng theo thống kê, có 41 dự án điện mặt trời (6.053 MW) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung quy hoạch, nhưng chưa đi vào vận hành và 7 dự án điện mặt trời (196 MW) được Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung quy hoạch, nhưng chưa đi vào vận hành.
Trong số này có khoảng 545,87 MW đã hoàn thành thi công; khoảng 1.925,8 MW đã có chấp thuận nhà đầu tư nhưng chưa vận hành, còn lại chưa có chấp thuận nhà đầu tư.

-
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư -
Sự tham gia, đóng góp nổi bật của Quốc hội Việt Nam trong IPU -
Nhà vua và Hoàng hậu Vương quốc Bỉ thăm và làm việc tại TP. Hải Phòng -
Ban Bí thư chuẩn y ông Vũ Quyết Tiến giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh -
Tăng trưởng quý I/2025 của TP.HCM cao nhất trong 5 năm -
Sắp tăng giá dịch vụ sử dụng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây thêm 5%
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng