
-
Samsung khởi động cuộc thi sáng tạo nội dung “Galaxy AI hiểu tiếng Việt, tôn vinh du lịch Việt”
-
Hà Nội tạm dừng tất cả các dự án trụ sở chưa khởi công
-
Hình ảnh những "bông hồng" tập luyện chuẩn bị tham gia diễu binh, diễu hành đại lễ 30/4
-
Hà Nội hoàn thành 8/8 chỉ tiêu về đích nông thôn mới
-
Cả nước có hơn 14,87 triệu ha rừng -
Thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa trong lĩnh vực âm nhạc
Đầu tiên là phải kể đến vụ bê bối thế kỷ của Liên đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA). Hàng loạt quan chức cấp cao của Cơ quan bóng đá quyền lực này bị cáo buộc tham nhũng, rửa tiền và nhận hối lộ lên tới hàng trăm triệu USD, trong đó hai tên tuổi hàng đầu như Chủ tịch FIFA Sepp Blatter và Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá châu Âu (UEFA) Michel Platini bị đình chỉ mọi hoạt động liên quan đến bóng đá trong 8 năm.
Những vụ bê bối này đã làm hoen ố hình ảnh FIFA, đặt ra yêu cầu phải nhanh chóng cải tổ mạnh mẽ tổ chức này.
Tai tiếng cũng đã đeo bám đội tuyển bóng đá Pháp trong suốt nhiều tháng qua với vụ tống tiền của tiền đạo nổi tiếng Benzema - vụ việc phủ một đám mây u ám lên Giải vô địch bóng đá châu Âu (Euro 2016) sắp diễn ra trên đất Pháp.
Benzema bị truy tố với tội danh "đồng lõa âm mưu tống tiền" do bị tình nghi làm trung gian trong vụ tống tiền người đồng đội trong đội tuyển Pháp Valbuena. Liên đoàn bóng đá Pháp đã quyết định Benzema không được phép cùng đội tuyển Pháp tham dự Euro 2016.
Năm 2015 là một năm thành công của Lionel Messi khi anh được vinh danh là “Cầu thủ xuất sắc nhất thế giới” cùng hàng loạt doanh hiệu lớn trong năm, gồm chức vô địch La Liga, Cúp Nhà vua Tây Ban Nha, UEFA Champions League, Siêu cúp châu Âu và World Cup các câu lạc bộ.
Tuy nhiên, bên ngoài sân cỏ, Messi lại vướng vòng lao lý khi nhà chức trách Tây Ban Nha cáo buộc ngôi sao này trốn thuế hơn 4 triệu euro trong năm 2007 và 2009 liên quan những hợp đồng quảng cáo với Adidas, Pepsi và một vài công ty khác. Vụ việc đang chờ ngày ra tòa, song hình ảnh của Messi đã bị ảnh hưởng ít nhiều trong vụ tai tiếng này.
Vào những ngày cuối năm, làng bóng đá thế giới lại thêm rúng động khi cựu hậu vệ Alfredo Pacheco của tuyển El Salvador đã bị bắn chết tại một trạm xăng ở Santa Ana, cách thành phố San Salvador 76 km về phía Tây.
Với làng túc cầu thế giới, đây là trường hợp cầu thủ thiệt mạng thứ hai trong tháng 12 do bị các tay súng tấn công. Trước đó, tuyển thủ Arnold Peralta của Honduras cũng bị bắn chết trong lúc đang đi nghỉ mát ở quê nhà. Nhiều năm qua, Honduras và El Salvador được xem là hai trong số nhiều những quốc gia có tỷ lệ phạm tội cao nhất thế giới./.
-
Samsung khởi động cuộc thi sáng tạo nội dung “Galaxy AI hiểu tiếng Việt, tôn vinh du lịch Việt”
-
Hà Nội tạm dừng tất cả các dự án trụ sở chưa khởi công
-
Hình ảnh những "bông hồng" tập luyện chuẩn bị tham gia diễu binh, diễu hành đại lễ 30/4
-
Hà Nội hoàn thành 8/8 chỉ tiêu về đích nông thôn mới
-
Chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam -
Hải Phòng tổ chức 111 hoạt động hưởng ứng Kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng -
Cả nước có hơn 14,87 triệu ha rừng -
Thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa trong lĩnh vực âm nhạc -
Hải Phòng bố trí hơn 400 căn hộ để cán bộ Hải Dương thuê khi hợp nhất -
Nhiều hoạt động phong phú trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 -
105 hành khách đầu tiên bay từ ga T3 - Tân Sơn Nhất đến Sân bay Vân Đồn
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu