
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng
-
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025
Nguyên nhân lỗ của Tổng công ty Cơ khí Giao thông vận tải Sài Gòn (SAMCO) được lý giải do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 nên sản lượng tiêu thụ xe ô tô, xe và thiết bị chuyên dùng giảm.
Cùng với đó, chi phí tiền thuê đất tăng, phát sinh chi phí vãi vay sau thời điểm nghiệm thu công trình dự án bến xe miền Đông mới.
Theo sau khoản lỗ của lỗ hơn 86,8 tỷ đồng của SAMCO là Tổng công ty du lịch Sài Gòn (Saigontourist) với 35,3 tỷ đồng; Công ty TNHH MTV Thảo cầm viên Sài Gòn 18,8 tỷ đồng; Công ty TNHH MTV đường sắt đô thị số 01 lỗ 4,7 tỷ đồng; Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Hùng Vương 3,4 tỷ đồng; Công ty TNHH MTV 27/7 TP.HCM là 1,9 tỷ đồng và Công ty TNHH MTV dịch vụ công ích huyện Nhà Bè lỗ 1,7 tỷ đồng.
Nguyên nhân lỗ 3,4 tỷ đồng của Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Hùng Vương do chưa được chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
Tư cách pháp nhân không phù hợp nên không ký hợp đồng xuất khẩu với khách hàng, không vay được vốn từ các tổ chức tín dụng, không đủ vốn để sản xuất kinh doanh và sử dụng hết công suất tài sản cố định.
Cùng với đó, hoạt động sản xuất kinh doanh không đủ bù đắp chi phí khấu hao toàn bộ tài sản hiện có (hơn 6 tỷ đồng/năm), phải hạch toán vào chi phí hàng năm hơn 1,3 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá với khoản nợ vay bằng ngoại tệ.
Theo website, Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Hùng Vương tiền thân là xí nghiệp đông lạnh Hùng Vương được thành lập theo quyết định số 100/QĐ-UB ngày 18/03/1993 của UBND TP.HCM và hiện có trụ sở tại khu công nghiệp Tân Tạo, quận Bình Tân cũng như chuyên cung cấp dịch vụ cho thuê xe đông lạnh, thuê nhà xưởng, gia công các mặt hàng thuỷ sản,…
Trong báo cáo ký gửi Bộ Tài chính ngày 5/08, UBND TP.HCM cho biết hiện đang quản lý 47 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước.
15 đơn vị trong số đó thuộc khối Tổng công ty và phần còn lại là các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ công ích.
Tổng doanh thu 6 tháng đầu năm từ các đơn vị này xấp xỉ 29.000 tỷ đồng và tổng lợi nhuận hơn 3.100 tỷ đồng, đạt lần lượt 41,09% và 45,9% kế hoạch năm.
Cùng với đó, tổng số thuế và các khoản phát sinh phải nộp của các doanh nghiệp Nhà nước thuộc TP.HCM phải nộp ngân sách Nhà nước trong nửa đầu năm 2020 là 3.532 tỷ đồng.

-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025 -
Tập đoàn Xuân Thiện khởi công Nhà máy sản xuất vôi và bột nhẹ hơn 8.000 tỷ đồng tại Hòa Bình -
Thị trường M&A “nguội lạnh” vì thương chiến -
Mộc Châu Milk: Phát triển bền vững nhờ nắm bắt xu hướng thị trường, dẫn đầu công nghệ
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"
-
Khởi công dự án năng lượng mặt trời áp mái tại nhà máy Samsung Electronics Việt Nam (SEV)