
-
Điều gì khiến giá Bitcoin tăng “phi mã”?
-
Trung Quốc: Thị trường tiêu dùng không có dấu hiệu phục hồi hình chữ V
-
Tăng trưởng lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc giảm tốc
-
Sập cột tháp tua-bin gió gây thương vong ở Trung Quốc
-
Goldman Sachs: Kinh tế thế giới năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo -
Quan chức Mỹ - Trung nhất trí tăng cường liên lạc, hợp tác kinh tế
![]() |
Công nhân làm việc tại cơ sở lọc dầu ở Basra, Iraq ngày 14/12/2017. Ảnh: AFP/TTXVN |
Động thái này diễn ra trước thêm cuộc họp sản lượng của OPEC+ vào ngày 1/9, trong bối cảnh Mỹ gây áp lực hối thúc liên minh này tăng sản lượng dầu mỏ nhanh hơn để hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu phục hồi.
Hãng tin Reuters dẫn hai nguồn tin từ OPEC+ cho hay các chuyên gia của liên minh này đã nâng dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ năm 2022 lên 4,2 triệu thùng/ngày (bpd), cao hơn đáng kể so với mức dự báo trước đó là 3,28 triệu thùng/ngày.
Đối với năm 2021, OPEC+ dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu tăng khoảng 5,95 triệu thùng/ngày sau mức giảm kỷ lục khoảng 9 triệu thùng/ngày trong năm 2020 do đại dịch Covid-19.
Tại cuộc họp ngày 1/9, OPEC+ có khả năng sẽ thông qua chính sách sản lượng như hiện tại, bất chấp việc Mỹ gây sức ép buộc liên minh này tăng sản lượng khai thác.
Tuy nhiên, dự báo nhu cầu dầu mỏ tăng lên sẽ củng cố khả năng OPEC+ sẽ tăng sản lượng nhanh hơn khi giá dầu thô Brent đạt trên 72 USD/thùng, gần với mức cao nhất trong những năm qua.
Quyết định nâng dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ được đưa ra khi Ủy ban kỹ thuật chung OPEC+ (JTC) họp bàn vào hôm 31/8 và trình bày một báo cáo cập nhật về tình hình thị trường dầu mỏ trong giai đoạn 2021 - 2022.
Các nguồn tin của OPEC+ cho hay, báo cáo này chưa được công bố, nhưng dự báo mức thiếu hụt khoảng 0,9 triệu thùng/ngày trong năm 2021 khi nhu cầu toàn cầu phục hồi.
Báo cáo ban đầu của Ủy ban kỹ thuật chung OPEC+ ước tính mức dư 2,5 triệu thùng/ngày vào năm 2022, nhưng sau đó đã được điều chỉnh thành mức dư nhỏ hơn 1,6 triệu thùng/ngày do nhu cầu được kỳ vọng tăng mạnh hơn.
Do vậy, tồn kho dầu thương mại của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) sẽ được duy trì dưới mức trung bình của giai đoạn 2015 - 2019 cho đến tháng 5/2022, thay vì đến tháng 1/2022 như dự tính ban đầu.

-
Điều gì khiến giá Bitcoin tăng “phi mã”? -
Trung Quốc còn nhiều dư địa cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc -
Nga trở lại Top 5 nhà cung cấp ngũ cốc lớn nhất cho châu Âu -
Mỹ thu về 72,65 tỷ USD từ cung cấp khí đốt cho châu Âu -
Trung Quốc: Thị trường tiêu dùng không có dấu hiệu phục hồi hình chữ V -
Giá dầu được dự báo tăng lên mốc 100 USD/thùng vào năm 2024 -
Mỹ vừa bơm 2,73 triệu thùng dầu vào kho dự trữ dầu mỏ chiến lược
-
1 Thống đốc: Sẽ cân nhắc việc bỏ room tín dụng hay không
-
2 Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn trong cảnh “sống mòn”
-
3 Chính thức khởi động Dự án Cảng hàng không Quảng Trị vào ngày 15/12
-
4 Chốt phương án đầu tư BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng trị giá 11.179 tỷ đồng
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 7/12
-
Giật nắp, nghiêng chai, năm mới phát tài cùng Tuborg
-
Bà Rịa - Vũng Tàu thu hút lao động chất lượng cao
-
Nhận ưu đãi chiết khấu hàng trăm triệu khi mua căn hộ Khai Sơn City
-
HSC được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2023
-
Tập đoàn Sao Đỏ và Bảo Long Solar hợp tác đầu tư điện mặt trời áp mái
-
Công bố danh sách sản phẩm của năm 2023 - Sản phẩm sáng tạo hiệu quả