-
Các quỹ ETF sắp mua bán cổ phiếu nào trước khi nghỉ Tết? -
500 triệu đồng nên đầu tư thế nào để tối ưu lợi nhuận? -
Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) mua lại gần 400 tỷ đồng trái phiếu trước hạn -
Ra mắt SSI Digital Ventures, đặt mục tiêu giải ngân 10 triệu USD năm 2025 -
Sôi động huy động vốn đầu năm 2025 -
Tự doanh và môi giới kéo sụt lợi nhuận của Chứng khoán Bảo Việt
Diễn biến VN-Index phiên ngày 5/12 |
Trong phiên sáng, áp lực chốt lời đã xuất hiện khi VN-Index tiến sát ngưỡng 975 điểm, nhưng nhờ lực cầu hoạt động tốt, nên đà giảm được hãm lại.
Đóng cửa, với 189 mã giảm, gần gấp đôi so với số mã tăng là 102 mã, VN-Index giảm 16,72 điểm (-1,09%) xuống 953,3 điểm, mức giảm mạnh nhất kể từ ngày 9/8/2017. Tổng khối lượng giao dịch dạt 264,97 triệu đơn vị, giá trị 7.334,81 tỷ đồng, giảm nhẹ 1,86% về lượng, nhưng tăng 17,92% về giá trị so với phiên 4/12. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 27,84 triệu đơn vị, giá trị 1.472,6 tỷ đồng.
Áp lực bán mạnh khiến rổ VN30 chỉ còn 3 mã tăng điểm, 1 mã đứng giá, còn lại là giảm. Điều này khiến chỉ số VN30-Index mất tới 22,37 điểm về còn 944,07 điểm.
Các mã bluechips đầu ngành hầu hết giữ sắc đỏ. VCB giảm 2,6% về 48.100 đồng, SSI giảm 3,1% về 28.200 đồng, FPT giảm 2,6% về 57.300 đồng, HPG giảm 1% về 41.600 đồng/CP, DHG giảm 3,4% về 106.000 đồng…
Tương tự, hầu hết các mã vốn hóa lớn, lực đẩy chính của thị trường thời gian qua, cũng đồng loạt giảm điểm. VNM tiếp tục nới rộng đà giảm về 190.000 đồng, tức giảm 2%. ROS giảm mạnh về 157.500 đồng, tức giảm 6,2%.
Chỉ còn GAS, PLX và SBT là tăng điểm. Đáng chú ý, SBT đi ngược thị trường khi phần lớn thời gian giao dịch trong phiên chiều đã tăng trần, song không giữ được sắc tím khi chốt phiên. Thanh khoản cũng tăng mạnh vọt lên 10,745 triệu đơn vị, đứng thứ 2 sàn HOSE.
Dòng tiền vẫn tập trung tại nhóm cổ phiếu bluechips. Trong rổ VN30 có tới 18 mã có thanh khoản trên 1 triệu đơn vị. Ngoài SBT, những có thanh khoản nổi trội còn có MBB và HSG cùng khớp trên 7 triệu đơn vị, SSI khớp 6,55 triệu đơn vị, STB và HPG cùng khớp trên 5 triệu đơn vị, PVD và CTG cùng khớp trên 5 triệu đơn vị…
VIC sau chuỗi ngày thăng hoa cũng đã giảm mạnh 4,1% về 73.000 đồng, khớp lệnh 3,68 triệu đơn vị. Tương tự, VRE cũng giảm 3% về 48.000 đồng, khớp lệnh 1,98 triệu đơn vị.
Mã dẫn đầu thanh khoản thị trường là FLC với hơn 18 triệu đơn vị được sang tên cũng giảm về 6.850 đồng, tức giảm 2,8%.
Mặc dù VIC, VRE hay FLC hay thị trường giảm điểm mạnh, nhưng nhìn chung, nhóm cổ phiếu bất động sản vẫn tăng khá tốt khi nhiều mã đạt sắc xanh như NLG, HBC, TDH, SCR, QCG, IDI, DLG… thanh khoản cũng khá tốt.
Cũng đi ngược thị trường trong phiên này là nhóm cổ phiếu săm lốp khi các mã CSM, DRC, SCR cùng tăng trần từ sớm, trong đó DRC và CSM khớp lần lượt 2,25 triệu và 1,68 triệu đơn vị.
-
Ra mắt SSI Digital Ventures, đặt mục tiêu giải ngân 10 triệu USD năm 2025 -
Sôi động huy động vốn đầu năm 2025 -
Tự doanh và môi giới kéo sụt lợi nhuận của Chứng khoán Bảo Việt -
Lợi nhuận năm 2024 của EVNFinance vượt 20% kế hoạch -
Thanh khoản yếu, VN-Index “xanh vỏ đỏ lòng” -
VietinBank hoàn tất chào bán gần 4.000 tỷ đồng trái phiếu đợt 1 -
Góc nhìn TTCK tuần: 20-24/1: Tận dụng rung lắc, giải ngân một phần trước Tết
-
1 Thủ tướng truyền tải thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam là lựa chọn chiến lược -
2 Khoảng 2.000 tấn vàng "chảy" vào Việt Nam trong 20 năm qua -
3 Giá nhà ở và đất nền có thể sẽ tiếp tục tăng trong năm 2025 -
4 Dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận: Chờ gỡ nút thắt cuối -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/1
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025
- Gia tăng lợi ích khi gửi tiết kiệm dịp Tết
- Chính thức ra mắt tài liệu Think Green
- Năm 2024, Nhựa Tiền Phong đạt doanh thu 5.530 tỷ đồng
- Đáp ứng mọi nhu cầu một điểm chạm, mô hình hệ sinh thái tạo giá trị khác biệt