-
Phú Yên cần huy động tổng vốn đầu tư 298.000 tỷ đồng giai đoạn 2021 - 2030 -
Lâm Đồng: Giám đốc Sở Tài chính được quyền quyết toán vốn dự án nhóm B, C -
Đầu tư Dự án Đường giao thông Cảng trung chuyển Quốc tế Vân Phong giai đoạn 2 -
Kiến nghị gỡ khó về vốn chủ sở hữu tối thiểu của nhà đầu tư cao tốc -
Quảng Ninh: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô đầu tiên sẽ vận hành cuối năm 2024 -
Quảng Ngãi xin điều chỉnh dự án thu gom xử lý nước mưa, nước thải 1.000 tỷ đồng
Năm 2001, Chính phủ Việt Nam đã quyết định đầu tư xây dựng dự án cụm công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau với nhu cầu tiêu thụ khí là 2,2 tỷ m3/năm, sử dụng nguồn khí thiên nhiên từ lô PM3CAA tại khu vực chồng lấn ngoài khơi Việt Nam và Malaysia.
Từ năm 2007 đến nay, nguồn khí cung cấp cho khu vực này bao gồm lượng khí theo quyền nhận của Petrovietnam và lượng khí nhận bù từ Petronas trong Hợp đồng phân chia sản phẩm Lô PM3CAA (PSC PM3CAA).
Với sự hợp tác chặt chẽ của Petronas trong việc thực hiện hợp đồng mua bán khí, PVN luôn được ưu tiên nhận tối đa nhu cầu khí trong mùa khô và được Petronas hỗ trợ nhận giúp lượng khí dư trong mùa mưa. Vì vậy, trong suốt thời gian qua, cụm công nghiệp hiện đại này đã vận hành an toàn, ổn định, không chỉ mang lại hiệu quả đối với PVN mà còn có ý nghĩa chiến lược về kinh tế, xã hội của cả khu vực Tây Nam bộ.
Dự kiến từ cuối năm 2019, đầu 2020, sau khi phía Việt Nam lấy hết lượng khí nhận bù từ Petronas, cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau chỉ còn được cung cấp lượng khí theo quyền nhận của phía Việt Nam, vì vậy sẽ thiếu hụt khoảng hơn 1 tỷ m3/năm so với nhu cầu của khu vực này. Vì vậy, cần thiết phải kịp thời có nguồn khí bổ sung cho khu vực Cà Mau để đảm bảo an ninh năng lượng, môi trường đầu tư và xã hội của khu vực Tây Nam bộ nói chung và hiệu quả kinh tế của cụm Khí – Điện – Đạm Cà Mau nói riêng.
Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan, PVN và Petronas đã thống nhất ký HOA mua bán khí bổ sung cho khu vực Cà Mau – Việt Nam với nguồn khí từ quyền nhận của Petronas theo PSC PM3CAA và từ các nguồn khí khác của Malaysia.
Trên cơ sở HOA được ký kết vào ngày 15/3/2019, hai bên sẽ tiếp tục triển khai đàm phán Hợp đồng mua bán khí, làm cơ sở thực hiện việc cấp khí bổ sung cho cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau tiếp tục vận hành ổn định, hiệu quả, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam bộ và đóng góp một phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước.
Ông Nguyễn Quốc Thập, Phó tổng giám đốc PVN cho biết, PVN mong muốn thỏa thuận đầy đủ sẽ sớm được ký kết, tốt nhất là vào cuối năm 2019 để có cơ sở triển khai thực hiện vào đầu năm 2020.
-
Cân nhắc thêm phương án mở rộng cao tốc Cam Lộ - La Sơn lên 6 làn xe -
Quảng Ninh: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô đầu tiên sẽ vận hành cuối năm 2024 -
Quảng Ngãi xin điều chỉnh dự án thu gom xử lý nước mưa, nước thải 1.000 tỷ đồng -
Làm rõ tham số tài chính Dự án Cảng hàng không Sa Pa -
Bộ Giao thông - Vận tải đề xuất chuyển Cục Đường cao tốc Việt Nam thành Cục Quản lý công tư -
Kiên Giang tập trung phát triển hạ tầng khu công nghiệp -
Đề xuất đầu tư 865 tỷ đồng xây cầu mới thay thế cầu Phong Châu bị sập
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 16/9 -
2 Cân nhắc thêm phương án mở rộng cao tốc Cam Lộ - La Sơn lên 6 làn xe -
3 Tỷ giá hết cản đường, chu kỳ nới lỏng bắt đầu, tăng trưởng kinh tế đứng trước cơ hội mới -
4 Bão số 3 gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng về tài sản, có thể làm tăng trưởng GDP giảm 0,15 điểm phần trăm -
5 Đề xuất nhiều cơ chế “mở” khi sửa Luật Điện lực
- Doanh nghiệp tạo giá trị: Không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn dẫn dắt tương lai bền vững
- C.P. Việt Nam tiếp tục trồng rừng bền vững tại Đồng Nai năm 2024
- Intech Group chung tay hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả lũ lụt
- UNICEF Việt Nam chung tay khắc phục thiệt hại bão lũ
- Nhựa Tiền Phong chung tay ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam