
-
TP.HCM muốn giữ nguyên chính sách trợ giúp xã hội cho người dân như trước khi sáp nhập
-
Giải pháp ứng phó với thách thức già hóa dân số tại Việt Nam
-
Công bố điểm sàn ngành Sư phạm năm 2025
-
EVNNPC: Gần 78% khách hàng bị ảnh hưởng bão số 3 được cấp điện trở lại
-
Kỹ năng an toàn trước khi có lũ, ngập lụt -
Hà Nội triển khai ứng phó khẩn cấp với bão số 3
Bộ này cũng quy định, sau ngày 8/9, cơ sở đào tạo có thể bắt đầu khai giảng năm học mới. Và sau thời điểm 9/9, các cơ sở đào tạo có thể thông báo tuyển sinh đợt bổ sung.
Từ tháng 10 đến tháng 12, cơ sở đào tạo có thể xét tuyển các đợt bổ sung (nếu có) cho tới hết năm 2023.
![]() |
Ảnh minh hoạ. |
Trước 31/12/2023 cơ sở đào tạo phải báo chính xác, đầy đủ kết quả tuyển sinh trong năm 2023 trên Hệ thống.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu, các trường hướng dẫn thí sinh xác nhận nhập học và tổ chức nhập học cho thí sinh trong thời gian quy định.
Bộ cũng yêu cầu cơ sở đào tạo phải thực hiện các cam kết đối với thí sinh; tư vấn, hỗ trợ và giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro được công bố trong đề án tuyển sinh theo quy định.
Cùng với đó, mỗi trường đại học có kế hoạch nhập học riêng và sẽ gửi thông báo cho thí sinh qua email, số điện thoại hoặc giấy báo trúng tuyển.
Vì vậy, sau khi xác nhận nhập học trên hệ thống, các em cần thường xuyên xem, kiểm tra email để biết thông tin tài khoản nhập học, thủ tục nhập học và làm theo hướng dẫn của các trường.
Thí sinh không xác nhận nhập học trong thời gian quy định, nếu không có lý do chính đáng, coi như từ chối cơ hội học tập.
Với thí sinh không trúng tuyển đợt 1, các em có thể tham gia các đợt xét tuyển bổ sung nếu đủ điều kiện, theo thông báo trên trang tuyển sinh của các cơ sở đào tạo.
Được biết, thống kê của Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy, sau lọc ảo đợt 1, có 92,7% thí sinh trúng tuyển trên tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học 2023; 61,1% thí sinh trúng tuyển trên tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2023.
Năm 2023, cả nước có hơn 1 triệu thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT; trong đó trên 660 thí sinh thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non, chiếm 65,9% trong tổng số dự thi tốt nghiệp THPT. Năm 2022, tỷ lệ này là 61,34%.
Theo PGS.TS Nguyễn Thu Thuỷ, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tuy các tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với các năm trước nhưng là con số thực chất, thể hiện nguyện vọng và tương ứng với thực lực, thực chất năng lực của thí sinh.

-
Kỹ năng an toàn trước khi có lũ, ngập lụt -
Hà Nội triển khai ứng phó khẩn cấp với bão số 3 -
Hà Nội Metro kích hoạt kịch bản ứng phó bão số 3 -
Hướng dẫn kỹ năng an toàn trong bão cho cộng đồng dân cư -
Hướng dẫn kỹ năng an toàn trước bão cho cộng đồng dân cư -
13 địa phương có lệnh gia cố đê biển ứng phó bão Wipha -
Một số biện pháp để giảm thiểu thiệt hại do gió bão và mưa lớn gây ra
-
1 Đề xuất mới về thuế thu nhập cá nhân trong chuyển nhượng bất động sản: Tiếp tục nghiên cứu, lấy ý kiến để đề xuất chính sách phù hợp
-
2 Rõ dần phương án đầu tư tuyến cao tốc kết nối rừng và biển
-
3 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Dự án tổ hợp công nghiệp đường sắt
-
4 Thị trường tài sản số thu hút tay chơi lớn
-
Tăng trưởng đồng bộ cả về lượng và chất, tổng tài sản VPBank vượt mốc 1,1 triệu tỷ đồng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới