Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Thứ Tư, Ngày 01 tháng 05 năm 2024,
Sắp phá sản trở thành doanh nghiệp trăm triệu USD
Nhã Nam - 07/10/2014 07:55
 
Kinh nghiệm để từ một doanh nghiệp sắp phá sản trở thành doanh nghiệp trăm triệu USD sẽ được chia sẽ tạu Hội thảo quốc tế về “Mô hình quản trị sáng tạo thành công trên thế giới - Bài học cho lãnh đạo Việt Nam”, diễn ra tại TP.HCM vào ngày 16/10 và tại Hà Nội ngày 17/10.
TIN LIÊN QUAN
   
 

GS.TS Wim Vanhaverbeke

Những thông tin này sẽ chia sẻ tại Hội thảo quốc tế “Mô hình quản trị sáng tạo thành công trên thế giới - Bài học cho lãnh đạo Việt Nam”, diễn ra tại TP.HCM vào sáng ngày 16/10 và tại Hà Nội vào sáng 17/10.

Chương trình do Viện Quản trị kinh doanh FSB, Đại học FPT phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.

Các diễn giả của Hội thảo đại diện cho kinh nghiệm của thế giới và thực tiễn ở Việt Nam. Đó là GS.TS Wim Vanhaverbeke, Giáo sư tại Trưởng Kinh doanh ESADE, Top 50 diễn giả thế giới về quản trị sáng tạo và Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình (tại Hà Nội) và Phó chủ tịch Đại học FPT Nguyễn Thành Nam (tại TP.HCM).

Tại Hội thảo, GS.TS Wim Vanhaverbeke sẽ đưa ra một số mô hình quản trị sáng tạo mở mà nhờ đó, các doanh nghiệp bên bờ vực phá sản đã phát triển thành những doanh nghiệp trăm triệu USD.

Để có sự phát triển thần kỳ như vậy, các doanh nghiệp này đã xây dựng được mô hình quản trị sáng tạo mở, không những khuyến khích tối đa sự phát huy sáng tạo trong nội bộ mà còn thu hút được nhiều ý tưởng sáng tạo bên ngoài đến với doanh nghiệp.

Những ý tưởng đó, sau khi được doanh nghiệp tinh lọc, phát triển sẽ tạo ra sản phẩm dịch vụ mới và đưa ra “thử” phản ứng của thị trường.

Quy trình này được các doanh nghiệp rút gọn tới mức tối đa, có thể chỉ trong vài tháng thay vì hàng năm trước kia. Nhờ đó, sản phẩm được tung ra sớm, đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của xã hội. Đặc biệt, những mô hình này có thể áp dụng được với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo nên những bước tăng trưởng đột phá.

Là đại diện cho doanh nghiệp, lãnh đạo tập đoàn FPT sẽ chia sẻ về những rào cản trong việc đổi mới, sáng tạo tại Việt Nam, từ đó, dẫn dắt các doanh nhân cùng đi tìm giải pháp.

Tất cả những câu hỏi như: Làm thế nào để xây dựng được môi trường khuyến khích sáng tạo, thu hút được nhiều ý tưởng? Làm thế nào để có nhiều sản phẩm dịch vụ độc đáo? Làm thế nào mở ra được nhiều thị trường mới?… sẽ có lời giải bằng chính sự thông minh, tài năng của trí tuệ tập thể doanh nhân Việt.

Đặc biệt “Bí kíp” quản trị sáng tạo của FPT, được đúc kết bằng lý thuyết kiến tạo của người Do thái, sẽ được bật mí.

Doanh nhân Việt sẽ được học hỏi một số mô hình quản trị sáng tạo mở, mà nhờ đó, các doanh nghiệp từng bên bờ vực phá sản đã phát triển thành doanh nghiệp trăm triệu USD.

Những thông tin này sẽ chia sẻ tại Hội thảo quốc tế “Mô hình quản trị sáng tạo thành công trên thế giới - Bài học cho lãnh đạo Việt Nam”, diễn ra tại TP.HCM vào sáng ngày 16/10 và tại Hà Nội vào sáng 17/10.

Chương trình do Viện Quản trị kinh doanh FSB, Đại học FPT phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.

Các diễn giả của Hội thảo đại diện cho kinh nghiệm của thế giới và thực tiễn ở Việt Nam. Đó là GS.TS Wim Vanhaverbeke, Giáo sư tại Trưởng Kinh doanh ESADE, Top 50 diễn giả thế giới về quản trị sáng tạo và Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình (tại Hà Nội) và Phó chủ tịch Đại học FPT Nguyễn Thành Nam (tại TP.HCM).

Tại Hội thảo, GS.TS Wim Vanhaverbeke sẽ đưa ra một số mô hình quản trị sáng tạo mở mà nhờ đó, các doanh nghiệp bên bờ vực phá sản đã phát triển thành những doanh nghiệp trăm triệu USD.

Để có sự phát triển thần kỳ như vậy, các doanh nghiệp này đã xây dựng được mô hình quản trị sáng tạo mở, không những khuyến khích tối đa sự phát huy sáng tạo trong nội bộ mà còn thu hút được nhiều ý tưởng sáng tạo bên ngoài đến với doanh nghiệp.

Những ý tưởng đó, sau khi được doanh nghiệp tinh lọc, phát triển sẽ tạo ra sản phẩm dịch vụ mới và đưa ra “thử” phản ứng của thị trường.

Quy trình này được các doanh nghiệp rút gọn tới mức tối đa, có thể chỉ trong vài tháng thay vì hàng năm trước kia. Nhờ đó, sản phẩm được tung ra sớm, đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của xã hội. Đặc biệt, những mô hình này có thể áp dụng được với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo nên những bước tăng trưởng đột phá.

Là đại diện cho doanh nghiệp, lãnh đạo tập đoàn FPT sẽ chia sẻ về những rào cản trong việc đổi mới, sáng tạo tại Việt Nam, từ đó, dẫn dắt các doanh nhân cùng đi tìm giải pháp.

Tất cả những câu hỏi như: Làm thế nào để xây dựng được môi trường khuyến khích sáng tạo, thu hút được nhiều ý tưởng? Làm thế nào để có nhiều sản phẩm dịch vụ độc đáo? Làm thế nào mở ra được nhiều thị trường mới?… sẽ có lời giải bằng chính sự thông minh, tài năng của trí tuệ tập thể doanh nhân Việt.

Đặc biệt “Bí kíp” quản trị sáng tạo của FPT, được đúc kết bằng lý thuyết kiến tạo của người Do thái, sẽ được bật mí.

Ngân hàng phá sản, người dân được trả tiền trong vòng 1 tháng Ngân hàng phá sản, người dân được trả tiền trong vòng 1 tháng

() Thủ tục trả bảo hiểm tiền gửi cho người dân khi ngân hàng mất khả năng thanh khoản được quy định tại  Thông tư số 24/2014/TT-NHNN, có hiệu lực từ 24/10 tới.

Nên cho phá sản Nên cho phá sản "ngân hàng xác sống"

() Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Keith Pogson, lãnh đạo phụ trách Dịch vụ tài chính - ngân hàng Tập đoàn Ernst & Young khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho rằng, Việt Nam nên cho phá sản những ngân hàng quá yếu kém, tồn tại như “xác sống”.

Cái gốc của sự minh bạch Cái gốc của sự minh bạch

() Chỉ trong vòng hai ngày, hai dự luật Đầu tư công và Phá sản (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua, góp phần tạo nền tảng quan trọng cho sự minh bạch của nền kinh tế, cũng như hoạt động sản xuất - kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp.

Bình luận bài viết này
Xem thêm trên Báo Đầu Tư