-
Các ngân hàng Trung Quốc gặp thách thức lớn -
Liên hợp quốc dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2025 duy trì ở mức 2,8% -
Giá vàng thế giới trở lại ổn định, nhưng không loại trừ đạt mốc 3.000 USD trong năm 2025 -
Fed lo ngại tác động lạm phát từ các chính sách của ông Trump -
Nhiều mặt hàng đối mặt thách thức, nhưng vàng sẽ tiếp tục "lấp lánh" trong năm 2025 -
Thấy gì từ việc Mỹ ngăn chặn thương vụ 15 tỷ USD của Nippon Steel?
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,8% trong ngày giao dịch 2/7. Ảnh: AFP |
Chứng khoán Trung Quốc đại lục nằm trong số những thị trường chứng kiến cổ phiếu giảm mạnh nhất khu vực khi chỉ số Shanghai Composite trượt tới 1,95% xuống còn 3.518,76 điểm, còn chỉ số Shenzhen Component để mất 2,448% và đóng cửa ở mức 14.670,71 điểm. Trên thị trường Hong Kong, chỉ số Hang Seng rớt 1,8% và kết thúc ngày giao dịch ở mức 28.310,42 điểm.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 nhích nhẹ 0,27% lên mức 28.783,28 điểm, còn chỉ số Topix tăng mạnh hơn với 0,88% lên 1.956,31 điểm. Trong khi đó, chỉ số Kospi của Hàn Quốc biến động nhẹ và đóng cửa ở mức 3.281,78 điểm.
Tại Australia, chỉ số S&P/ASX 200 tăng 0,59% lên 7.308,60 điểm. Chỉ số MSCI khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) giảm 0,95%.
Giới đầu tư đang tập trung sự chú ý vào số liệu thị trường việc làm hàng tháng mà Bộ Lao động Mỹ dự kiến công bố hôm nay. Các nhà kinh tế kỳ vọng bảng lương phi nông nghiệp tháng 6 của Mỹ sẽ tăng thêm 706.000 biên chế và tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 5,8% xuống 5,6%.
Dầu mỏ giao dịch theo giờ châu Á chiều nay trượt giá. Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn giảm 0,45% và giao dịch ở mức 75,50 USD/thùng, còn giá dầu thô WTI của Mỹ trượt 0,35% xuống 74,97 USD/thùng.
Giá dầu thô giao sau của Mỹ hôm 1/7 đạt mức cao nhất kể từ tháng 10/2018, trong khi giá dầu Brent tăng 2%, sau khi các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (gọi tắt là OPEC+) rời cuộc họp thảo luận về nguồn cung dầu mỏ sang ngày 2/7. Hãng tin Reuters dẫn các nguồn OPEC+ cho biết cuộc họp bị trì hoãn sau khi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) phản đối một thỏa thuận dầu mỏ mới.
Các nhà nghiên cứu tài chính tại Ngân hàng Singapore OCBC cho biết: "Dự báo tăng giá đối với dầu thô vẫn còn". "Chúng tôi hy vọng một số hình thức thỏa hiệp giảm thiểu nguồn cung sẽ được loại bỏ vào ngày hôm nay", các chuyên gia OCBC cho biết.
Trên thị trường tiền tệ, chỉ số đô la Mỹ so với các đồng tiền mạnh khác tăng lên 92,651, từ mức dưới 92,1 hồi đầu tuần. Đồng yên Nhật vẫn trượt giá và giao dịch ở mức 111,46 JPY đổi 1 USD, so với mức 110,8 JPY/USD thiết lập trước đó. Đồng đô la Australia cũng suy yếu và trao tay 1 AUD đổi 0,7457 USD, từ mức 1 AUD/0,755 ghi nhận đầu tuần.
-
Fed lo ngại tác động lạm phát từ các chính sách của ông Trump -
Mỹ đón 20 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trung tâm dữ liệu -
Nhiều mặt hàng đối mặt thách thức, nhưng vàng sẽ tiếp tục "lấp lánh" trong năm 2025 -
Nhật Bản đầu tư 6,3 tỷ USD tăng số lượng tàu vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) -
Microsoft đầu tư 80 tỷ USD vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) để cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc -
Thấy gì từ việc Mỹ ngăn chặn thương vụ 15 tỷ USD của Nippon Steel? -
FAO: Chỉ số giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1 -
2 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất giải pháp giúp Lào đột phá trong thu hút đầu tư -
3 Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
4 Thông tin cụ thể về hướng tuyến, vị trí 31 ga tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
5 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả