
-
Thủ tướng duyệt Dự án thành phần 1 cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vốn 19.965 tỷ đồng
-
Chính thức cho xe ô tô lưu thông trên 2 đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành
-
Bình Định bố trí 750 tỷ đồng tham gia Dự án Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku
-
Động thái mới tại tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vốn 8,37 tỷ USD
-
[Ảnh] Những dự án hạ tầng đầu tư BOT, BT tạo sức bật cho TP.HCM -
Đầu tư 71.150 tỷ đồng xây đường kết nối Sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM vừa có báo cáo về toàn bộ các trường quốc tế dạy chương trình nước ngoài trên địa bàn Thành phố theo chỉ đạo của UBND TP.HCM, khi vụ học phí trường quốc tế lùm xùm gây xôn xao dư luận.
Theo đó, Sở này vận dụng Khoản 1 Điều 2 Nghị định 86/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục nêu rõ “Cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài là cơ sở giáo dục do tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, được phép sử dụng con dấu và tài khoản riêng” để khẳng định, toàn TP.HCM có 37 trường nhưng không phải là trường quốc tế.
![]() |
Một vụ phản đối học phí của phụ huynh |
Từ đó Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM phân 37 trường nêu trên thành 3 loại hình trường gồm: 27 trường giáo dục mầm non và phổ thông có 100% vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép hoạt động; 6 trường Việt Nam thực hiện chương trình tích hợp đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt; 4 trường Việt Nam có dạy trương trình nước ngoài được Bộ Giáo dục và Đào tạo chấp thuận về mặt nguyên tắc, thực hiên thí điểm các chương trình nước ngoài cho một bộ phận học sinh là người Việt Nam có nhu cầu.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM cho hay, gặp khó khăn trong quản lý các trường này bởi chưa có quy đinh, hướng dẫn rõ về việc giảng dạy và hoạt động của các trường sau khi chuyển nhượng giữa nhà đầu tư nước ngoài và Việt Nam. Trong khi đó có trường hợp khi thành lập trường có vốn đầu tư nước ngoài, giảng dạy trương trình nước ngoài nhưng sau thời gian hoạt động thì chuyển nhượng toàn bộ vốn cho người Việt hoặc ngược lại trường có vốn Việt Nam thì chuyển cho nhà đầu tư nước ngoài.
Khó nữa là chưa có hướng dẫn về tiêu chuẩn của vị trí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng các khoa, phòng ban của trường có vốn đầu tư nước ngoài…
-
Bình Định bố trí 750 tỷ đồng tham gia Dự án Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku -
Động thái mới tại tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vốn 8,37 tỷ USD -
Khởi công dự án thành phần 2 cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành -
[Ảnh] Những dự án hạ tầng đầu tư BOT, BT tạo sức bật cho TP.HCM -
Đầu tư 71.150 tỷ đồng xây đường kết nối Sân bay Gia Bình với Thủ đô Hà Nội -
Cuộc đua mới về pin lưu trữ cho năng lượng tái tạo -
Chủ tịch Quốc hội: Cần Thơ sẽ ngày càng phát triển, sớm trở thành đô thị thông minh, giàu đẹp
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang