
-
“Cò mồi” dụ bệnh nhân từ cổng bệnh viện về phòng khám “chui”
-
Bản án thích đáng cho 41 bị cáo trong vụ án tại Tập đoàn Phúc Sơn
-
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan lĩnh 14 năm tù
-
TP.HCM: Hơn 43.000 trái chủ vụ Vạn Thịnh Phát nhận thông báo thi hành án qua VNeID
-
Diễn biến mới vụ cựu Phó giám đốc chi nhánh Eximbank chiếm đoạt hơn 2.705 tỷ đồng -
Loạt cựu lãnh đạo sa chân tại sòng bạc triệu đô King Club
![]() |
Khu vực trình diễn xử lý bùn trước khi áp dụng công nghệ nano |
Cụ thể, tại điểm B1, cách cầu Hoàng Quốc Việt 50m, phía gần bờ đường Bưởi, độ dày bùn giảm xuống chỉ còn 13cm. Tại điểm C1, cách cầu Hoàng Quốc Việt 110m, con số này là 19cm.
Ngoài ra, để người dân có thể nhìn trực quan hơn công nghệ có thể phân hủy lớp bùn hữu cơ ở tầng đáy thành khí CO2 và nước H2O, chuyên gia Nhật Bản và công ty CP Cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE), các đơn vị liên quan của Hà Nội đã tổ chức khu trình diễn xử lý phân hủy bùn hữu cơ.
Khu vực này được lắp đặt vách quây tôn bãi nổi (khu vực bùn cao hơn mực nước) và hệ thống phun mưa nano, nước thải từ bên ngoài vào bên trong khu nổi, tạo dòng chảy lưu thông bên trong khu vực quây tôn.
![]() |
Khu vực trình diễn xử lý bùn 2 tuần sau khi áp dụng công nghệ |
Theo kết quả chuyên gia Nhật Bản công bố ngày 4/7, sau hơn 2 tuần thực hiện thí điểm khu trình diễn, độ dày bùn trong khu quây xử lý giảm mạnh, đồng thời hàm lượng oxy hòa tan DO bên trong khu vực xử lý tăng mạnh, là môi trường rất tốt cho cá, thủy sinh phát triển.
Bằng cảm quan, cũng có thể thấy rõ được độ trong của nước, có thể nhìn thấy tận đáy bùn đang bị phân hủy. Điều này chứng minh hiệu quả của công nghệ nano - bioreactor. Bởi nước bình thường không phải nước nano và các tấm vật liệu bioreactor thì bùn vẫn mãi màu đen và không bị phân hủy.
![]() |
TS Kubo Jun, chuyên gia Nhật Bản đo hàm lượng oxy hòa tan |
Theo TS Tadashi Yamamura, chuyên gia LHQ về môi trường, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản, công nghệ này không chỉ có khả năng xử lý làm sạch chất lượng nước mà còn có tác dụng phân giải các chất gây ô nhiễm, bùn ở tầng đáy, hiệu quả bền vững chu kỳ trong 25 năm không cần tác động xử lý gì thêm. Thay vì phải làm nạo vét sông, hồ định kỳ hàng năm, công nghệ này giúp chỉ làm 1 lần nhưng hiệu quả lâu dài, chu kỳ lên tới 25 năm.
Các dự án đã thực hiện tại các con sông ở Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc... từ năm 1994 nhưng chất lượng nước vẫn được duy trì và các dòng sông, hồ có khả năng “tự làm sạch”, phân hủy lớp bùn hữu cơ ở tầng đáy mà không cần phải nạo vét cơ học, góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
-
Diễn biến mới vụ cựu Phó giám đốc chi nhánh Eximbank chiếm đoạt hơn 2.705 tỷ đồng -
Loạt cựu lãnh đạo sa chân tại sòng bạc triệu đô King Club -
Khởi tố Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang -
Quảng Ninh phát hiện kho hàng hơn 47.000 sản phẩm nhập lậu, vận hành qua phần mềm nước ngoài -
Truy tố 3 bị can sử dụng chất cấm 6-BAP để sản xuất hàng trăm tấn giá đỗ -
Đà Nẵng tạm dừng hoạt động nhảy dù không động cơ trên núi Sơn Trà -
TP.HCM: Công an sẽ điều tra xử lý việc chiếm đoạt, hủy hồ sơ khi sáp nhập
-
DKSH Việt Nam thúc đẩy đổi mới và tuân thủ trong ngành chăm sóc cá nhân
-
Mùa hè sôi động với ưu đãi hấp dẫn khi mua Omoda C5 và Jaecoo J7 trong tháng 7
-
SeABank tổ chức “Ngày hội đổi rác lấy quà” - Lan tỏa lối sống xanh vì Hà Nội sạch đẹp
-
Thông báo mời quan tâm dự án Tòa nhà Trụ sở chính VietinBank
-
Vietnam Airlines thông báo phát hành 900 triệu cổ phiếu ra công chúng
-
Phố thêm đông nhờ đường đã thông