
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 28/5/2025
-
FPT, Vietjet cùng nhiều tập đoàn lớn dự Diễn đàn Lãnh đạo Việt Nam - Pháp
-
Cách khai thủ tục hải quan trên Hệ thống Ecus6 khi VNACCS/VCIS gặp sự cố
-
Đã đến lúc doanh nghiệp Việt chủ động định hình xu hướng nội thất kiến trúc mang bản sắc riêng
-
Doanh nghiệp đang chi phí bao nhiêu để tuân thủ thủ tục hành chính -
VNPT cần "nghĩ sâu, làm lớn", tiên phong, trụ cột trong chuyển đổi số quốc gia
Giá trị thương vụ cả hai không tiết lộ. Thời điểm sát nhâp SGDS có hơn 7 năm hoạt động trong lĩnh vực giao hàng nội thành tại TP.HCM.
Được biết đây là thương vụ sát nhập thứ ba của Tín Tốc trong vòng 3 năm qua. Trước đó vào năm 2017 và 2019, Tín Tốc cũng sát nhập hai đơn vị trong lĩnh vực là ANZShip và Dingdong Delivery. Hiện cả ba đều hoạt động với thương hiệu Tín Tốc, công ty có khả năng xử lý trung bình 9.000 đơn hàng ngày, phục vụ hơn 2.000 khách hàng, chủ yếu là các shop kinh doanh trực tuyến.
Thành lập năm 2014, Tín Tốc là công ty giao hàng hoạt động theo mô hình Sameday Delivery, hay còn gọi là giao hàng trong ngày và thu tiền hộ (COD) trong ngày. Mô hình này khác với mô hình Last-Mile-Delivery như Grab Express hay AhaMove, vốn giao hàng trong 4 tiếng đồng hồ và giá cao hơn khoảng 20%.
![]() |
Nhân viên Tín Tốc đang kiểm tra hàng trước khi giao. Ảnh: Công Sang |
Hơn bốn năm qua, Tín Tốc chỉ tập trung phục vụ hai thành phố lớn là TP.HCM. Nguyên nhân, theo báo cáo Thương Mại điện tử 2019 do Hiệp hội Thương Mại điện tử Việt Nam (VECOM) công bố cho thấy phần lớn hoạt động thương mại điện tử diễn ra ở thành phố này là dẫn đầu cả nước với 86,8. Thành phố có chỉ số cao thứ nhì là Hà Nội 84,3.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Đồng sáng lập công ty cho biết trong thời gian tới Tín Tốc sẽ mở rộng hoạt động tại hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai. Hai khu vực này hiện xếp thứ 5 và 7 trên bảng xếp hạng hoạt dộng thương mại điện tử Việt Nam của VECOM.
Cũng theo bà Nhung, hiện các chủ cửa hàng kinh doanh trực tuyến thiếu các giải pháp quản lý hàng tồn kho, quản lý nhân sự...Chính vì thế thông qua việc cung cấp giai pháp giao nhận, công ty hướng đến việc cung cấp giải pháp one-stop-service ( tạm dịch cung cấp tất các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trực tuyến ) cho các khách hàng này.
Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương, 2019), doanh thu thương mại điện tử bán lẻ - B2C của Việt Nam đạt 8,06 tỷ USD trong năm 2018, tăng 30% so với năm 2017. Giao dịch bằng COD vẫn chiếm đến 80%.

-
FPT, Vietjet cùng nhiều tập đoàn lớn dự Diễn đàn Lãnh đạo Việt Nam - Pháp -
Liên kết chiến lược giữa Petrovietnam và Hòa Phát: Nâng tầm công nghiệp quốc gia -
Cách khai thủ tục hải quan trên Hệ thống Ecus6 khi VNACCS/VCIS gặp sự cố -
Đã đến lúc doanh nghiệp Việt chủ động định hình xu hướng nội thất kiến trúc mang bản sắc riêng -
Thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản -
Ba nước ASEAN hợp tác xuất khẩu điện sạch từ Việt Nam -
Doanh nghiệp đang chi phí bao nhiêu để tuân thủ thủ tục hành chính
-
Khu đô thị sân bay tích hợp 3 lợi thế hàng không - thương mại - giáo dục
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Bán lẻ
-
SPX Express và Frasers Property Vietnam ký thỏa thuận hợp tác phát triển trung tâm phân loại hàng hóa tự động
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Chứng khoán
-
SeABank thông báo mời thầu