Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất thêm một lần nữa vào ngày12/9 trong bối cảnh lạm phát hạ nhiệt và tăng trưởng kinh tế chững lại.
PSG-TS. Nguyễn Hữu Huân (Trường đại học Kinh tế TP.HCM) cho rằng, nếu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có hành động cắt giảm lãi suất USD vào cuối năm, thì dư địa cho chính sách tiền tệ nới lỏng của Việt Nam vẫn còn.
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm hơn một chút trong quý II/2024, so với báo cáo ban đầu, sau khi chi tiêu của doanh nghiệp và hộ gia đình được điều chỉnh giảm.
Nền kinh tế Mỹ đã tạo ra ít việc làm hơn dự kiến trong tháng 8, cho thấy thị trường lao động đang chậm lại đồng thời mở đường cho Cục Dự trữ Liên bang (Fed) hạ lãi suất trong tháng này.
Soi biến động thị trường trong quá khứ và gần đây, vàng có vẻ hưởng lợi nhiều hơn chứng khoán, khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lần đầu cắt giảm lãi suất cơ bản sau một thời gian dài.
Áp lực tỷ giá giảm đáng kể trong tháng 8 và sẽ hạ nhiệt dần khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự báo có 2 đợt cắt giảm lãi suất USD từ nay đến cuối năm.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cần phải cắt giảm lãi suất để duy trì thị trường lao động lành mạnh, còn mức cắt giảm ra sao sẽ phụ thuộc vào dữ liệu kinh tế sắp tới, theo Chủ tịch Fed tại chi nhánh San Francisco, bà Mary Daly.
Các quyết định giảm lãi suất xuống khoảng 3% của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được cho là sẽ gây tranh cãi hơn nhiều, mà nguyên nhân đến từ rủi ro lạm phát.