Áp lực cạnh tranh từ thép giá rẻ của Trung Quốc dẫn tới lo ngại tình trạng khó khăn sẽ sớm quay trở lại đối với ngành thép, thúc đẩy khối ngoại bán ròng các cổ phiếu thép và Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen là tâm điểm.
Tăng tồn kho bằng nợ vay trong bối cảnh kỳ vọng thị trường khởi sắc, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen đang chịu áp lực ngược khi giá thép liên tục giảm và duy trì mặt bằng thấp trong 3 năm trở lại đây.
Giá các sản phẩm sắt thép điều chỉnh sau giai đoạn tăng nóng suốt từ đầu năm được đánh giá là một trong những rủi ro lớn đối với triển vọng kinh doanh của CTCP Tập đoàn Hoa Sen (HSG).
Hàng tồn kho của Tập đoàn Hoa Sen (HSG-HoSE) giảm mạnh, giúp doanh nghiệp giảm áp lực chi phí tài chính bị “chôn” trong hàng tồn. Tuy nhiên, sự gia tăng các khoản phải thu cũng là tín hiệu cảnh báo với đại gia ngành thép này.
Chuyện về “chiếc bình thông nhau” giữa giá nguyên liệu và lợi nhuận của Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen lại được gợi lên khi giá nguyên liệu thế giới có thời điểm “nhấp nhổm” tăng.
Lợi nhuận của Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG, sàn HoSE) có chiều hướng tăng dần, nhưng thành quả lợi nhuận vẫn rất dễ lung lay trước sự trồi sụt về giá nguyên liệu.
Doanh thu quý I năm tài chính 2020 (kết thúc ngày 31/12/2019) của Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen giảm, nhưng lợi nhuận vẫn tăng mạnh. Việc này đặt ra nhiều băn khoăn cho nhà đầu tư về sự bền vững của các thành quả lợi nhuận vừa đạt được, nhất là trước sự trồi sụt của giá nguyên liệu đầu vào.
Sau khi chỉ đạt 30% kế hoạch lợi nhuận sau thuế trong năm 2018, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (mã: HSG) chủ động đặt mục tiêu tăng trưởng thấp cho năm 2019, trong bối cảnh thị trường ngày càng khắc nghiệt.