Nhiều nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục coi Việt Nam là “đích đến”. Nhưng quan trọng là làm sao để các kế hoạch đó được hiện thực hóa, qua đó tiếp thêm động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam.
Các hợp đồng, thỏa thuận đã ký kết và sẽ triển khai từ năm 2025 giữa các doanh nghiệp Việt - Mỹ là 50,15 tỷ USD, tập trung vào mua sắm máy bay, dịch vụ hàng không, khai thác dầu khí, nhập khẩu các sản phẩm lọc hóa dầu.
Trao đổi về tác động của chính sách thuế quan “mạnh tay” mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đang áp dụng, ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) tại Hà Nội cho rằng, còn quá sớm để đánh giá tác động của thuế quan, nhưng nếu Việt Nam tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thì nhà đầu tư Mỹ sẽ tiếp tục đến Việt Nam để đầu tư, kinh doanh.
Căng thẳng chính trị, tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc cùng với cạnh tranh trong nước khốc liệt đang làm suy yếu niềm tin của các doanh nghiệp Mỹ vào thị trường tỷ dân.
Sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp Mỹ tới thị trường Việt Nam đang tăng cao, sau khi Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện được 2 nước xác lập. Bà Winnie Wong, Phó chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ tại TP.HCM (Amcham), trao đổi về các động thái mới nhất của nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam.
Bước vào năm 2024 với kỳ vọng lãi suất giảm, doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ đã lên kế hoạch lớn để mua thiết bị hoặc nhà ở. Nhưng nay những ý tưởng đó đành gác lại.
Sức cầu giảm trong bối cảnh kinh tế khó khăn khiến nhiều công ty lớn tại Mỹ buộc phải cắt giảm chi phí hoạt động. Trong đó, việc sa thải nhân sự đang là quyết sách được đưa ra nhiều nhất.