Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra chậm so với kế hoạch là điệp khúc buồn tại nhiều kỳ họp Quốc hội. Chính phủ cho biết, thời gian tới sẽ đánh giá toàn diện thực trạng và phân loại doanh nghiệp, để có giải pháp cơ cấu lại phù hợp.
SCIC xây dựng phương án tái cơ cấu đối với các doanh nghiệp quy mô lớn, có tình hình tài chính phức tạp… qua đó, thể hiện rõ nét định hướng tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp, nhà đầu tư của Chính phủ.
Sứ mệnh việc lớn, việc khó, việc mới của doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.
TS. Võ Trí Thành cho rằng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về nguyên tắc phải là nhà đầu tư, mà có thể ví với mô hình công ty quản lý quỹ tương tự như của Singapore.
Đó là kỳ vọng của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung, trong phát biểu tại Tọa đàm "“Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp: Nhìn lại và Hướng tới” diễn ra sáng nay, 26/9.
Theo Tổng Biên tập Báo Đầu tư Lê Trọng Minh, nhìn lại những trăn trở, tồn tại, vướng mắc cũng chính là một cách để hướng tới những mục tiêu cao hơn, hiệu quả lớn hơn trong quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Tọa đàm do Báo Đầu tư phối hợp với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước diễn ra 26/9/2023 tại trụ sở Báo Đầu tư.