Kim ngạch xuất khẩu dệt may trong tháng 7/2024 đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng đầu tiên trong năm 2024 có kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022.
Hơn một nửa giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ là các sản phẩm công nghệ cao (hàng điện tử tiêu dùng, điện thoại thông minh), hàng may mặc và giày dép, còn lại là các sản phẩm khác như nội thất và nông sản.
Kinh tế khó khăn, người dân cắt giảm chi tiêu, kéo theo nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ các nhà cung cấp trong đó có Việt Nam giảm mạnh, theo đó, doanh nghiệp Hoa Kỳ đã giảm mua hàng chục tỷ USD hàng hóa Việt Nam.
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu dệt may trong 6 tháng đầu năm 2020, với tổng giá trị xuất khẩu trên 13 tỷ USD, trong khi Bangladesh chỉ đạt xấp xỉ 12 tỷ USD.
Theo chia sẻ của một số doanh nghiệp dệt may có trụ sở tại Việt Nam - đối tác cung ứng hàng cho Big C Việt Nam, bản hợp đồng ký với chuỗi siêu thị này có một số điểm đáng quan tâm.
Áp lực không nhỏ khi cạnh tranh với các nhãn hàng thời trang quốc tế tràn vào Việt Nam, nhưng nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn quyết tâm giữ thị phần tại thị trường nội, có quy mô tới 4,5 tỷ USD/năm.
Trong số các nhóm hàng xuất khẩu có cơ hội tăng trưởng mạnh sang Mexico có dệt may, thủy sản và gạo, thì với dệt may, Mexico sẽ xóa bỏ thuế theo lộ trình và về 0% vào năm thứ 16.